Danh mục

Xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước trong trầm tích Đệ Tứ đồng bằng ven biển tỉnh Hà Tĩnh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu xâm nhập mặn khu vực đồng bằng ven biển Hà Tĩnh, tại đây, nhu cầu về nước ngày càng tăng, gây ra những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến trữ lượng và chất lượng nước nhạt dưới đất, đặc biệt là khả năng xâm nhập mặn của nước biển vào các tầng chứa nước trong trầm tích Đệ Tứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước trong trầm tích Đệ Tứ đồng bằng ven biển tỉnh Hà TĩnhXÂM NHẬP MẶN VÀO CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH Đỗ Ngọc Thực1, Phan Văn Trường2, Vũ Hải Đăng1, Nguyễn Ngọc Tiến1, Nguyễn Đức Núi2, Nguyễn Kim Cát1, Lư Quang Huy1Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu xâm nhập mặn khu vực đồng bằng ven biển HàTĩnh, tại đây, nhu cầu về nước ngày càng tăng, gây ra những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến trữlượng và chất lượng nước nhạt dưới đất, đặc biệt là khả năng xâm nhập mặn của nước biển vào cáctầng chứa nước trong trầm tích Đệ Tứ. Kết quả quan trắc trong các năm 2014 – 2015 cho thấynước dưới đất chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ thủy triều và quá trình xâm nhập mặn từ biển; xâmnhập mặn ngày càng gia tăng, ranh giới mặn – nhạt đang tiến sâu về phía nội địa; mực nước ngầmcó xu thế ngày càng hạ thấp trong mùa kiệt ở cả hai tầng chứa nước.Từ khóa: Xâm nhập mặn, tầng chứa nước, nước dưới đất. 1. GIỚI THIỆU1 hóa, tác động không nhỏ tới quá trình khai thác, Vị trí nghiên cứu được hình thành trên các sử dụng nguồn nước của khu vực (Bộ Côngthành tạo địa chất và địa hình qua mối tương tác nghiệp, 1995; Nguyễn Văn Đản & nnk., 1996).biển – lục địa trong thời kỳ Đệ Tứ. Đồng bằng Ngược lại, về mùa khô, mực nước các sôngven biển Hà tĩnh giới hạn từ 17057’ – 18046’ vĩ xuống thấp, rất khó khăn cho việc lấy nướcBắc và từ 105033’ – 106030’ kinh Đông. Phía phục vụ sản xuất và sinh hoạt, do đó nước dướiBắc được giới hạn bởi sông La và sông Lam, đất (NDĐ) bị khai thác sử dụng nhiều làm giảmphía Nam được chắn bởi Đèo Ngang, phía Đông trữ lượng và chất lượng nước.tiếp giáp với Biển Đông có đường bờ biển dài Trên địa bàn nghiên cứu hiện có tổng số 13137km và phía Tây là phần diện tích vùng trung nhà máy nước phục vụ các đô thị và vùng phụdu đến mức địa hình 25m. Khu vực có diện tích cận, với tổng công suất là 56.500 m3/ngày đêm.tự nhiên khoảng 1.500km2 và tồn tại 3 tầng chứa Theo định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế -nước chính thuộc trầm tích Đệ Tứ là tầng xã hội của tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn 2030,Holocen thượng (qh2), Holocen hạ (qh1) và nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp, sinhtầng Pleistocen (qp) (Bộ Công nghiệp, 1995). hoạt và các mục đích khác không ngừng tăng Do Hà Tĩnh có địa hình hẹp và dốc nghiêng lên, đồng nghĩa với việc tăng lượng khai thácdần từ Tây sang Đông, đồi núi chiếm gần 80% gây nên sự thiếu hụt về nguồn cung và làm giảmdiện tích, đồng bằng có diện tích nhỏ, bị chia cắt chất lượng nguồn nước. Mặt khác, việc khaibởi các dãy núi, sông suối ngắn, uốn khúc thác và sử dụng nước trong vùng như hiện naynhiều, độ dốc lớn, lưu vực nhỏ nên mùa mưa chưa được hợp lý và đúng kỹ thuật, đã làm chonước đổ dồn xuống các thung lũng chảy về các nhiều nơi có biểu hiện cạn kiệt thể hiện bởi sựcửa sông, cửa lạch, kết hợp với triều cường làm xâm nhập mặn (XNM) tăng cao, đặc biệt làcho vùng ven sông, ven suối và những vùng nước trong các trầm tích Đệ Tứ. Theo tài liệuthấp trũng ở hạ du thường bị ngập úng và mặn của Sở Tài nguyên - Môi trường Hà Tĩnh (2013) cho thấy, hiện nay nước mặn đã lấn sâu vào các1 Viện Địa chất và Địa vật lý Biển. sông ven biển của tỉnh trên 10 km và nước biển2 Viện Khoa học vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam. cũng cao hơn 10 năm trước làm cho sự xâmKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015) 37mặn ngày càng mở rộng. Trên 80% giếng khơi nước (TCN) dưới đất nhằm đề xuất các biệnmới đào 2 năm gần đây ở vùng giáp biển đã bị pháp giảm thiểu cáctác động này là hết sức cầnnhiễm mặn không sử dụng được. Do đó, việc thiết bảo đảm cho sự phát triển bền vững củanghiên cứu xâm nhập mặn đến các tầng chứa khu vực. 2074000 2064000 V122 V123 2054000 BV211 BV208 TK11 2044000 TK4 TK10 TK13 STK252 STK1022B TK9 STK1034 STK721V HK29 TK54HK20 STK1048 STK1054 2034000 TK14 TK16 TK20 TK17 HK30 H5 CK5 HK32 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: