Xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước vùng đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 781.20 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu động thái nước ngầm và xâm nhập mặn tại vùng đảo sử dụng mô hình tính toán. Kết quả cho thấy dao động mực nước ngầm trong hệ thống phụ thuộc vào lượng mưa và chế độ khai thác nước ngầm, trong khi đó, phân bố độ mặn và sự dịch chuyển của biên mặn phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bố của mưa và lượng khai thác nước ngầm đặc biệt vào mùa khô khi lượng nước bổ cập giảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước vùng đảo Phú Quý, tỉnh Bình ThuậnXÂM NHẬP MẶN VÀO CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC VÙNG ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN Nguyễn Thị Minh Hằng1 Tóm tắt: Đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận là một trong những đảo trọng điểm của Việt Nam vềphát triển các lĩnh vực và có tiềm năng trở thành một trung điểm dịch vụ hậu cần. Nhu cầu sử dụngnước gia tăng trên đảo gây ra những tác động xấu ảnh hưởng đến nguồn nước như suy thoái, cạnkiệt và đặc biệt là khả năng xâm nhập mặn nguồn nước ngầm. Bài báo này trình bày kết quả nghiêncứu động thái nước ngầm và xâm nhập mặn tại vùng đảo sử dụng mô hình tính toán. Kết quả chothấy dao động mực nước ngầm trong hệ thống phụ thuộc vào lượng mưa và chế độ khai thác nướcngầm, trong khi đó, phân bố độ mặn và sự dịch chuyển của biên mặn phụ thuộc chủ yếu vào sựphân bố của mưa và lượng khai thác nước ngầm đặc biệt vào mùa khô khi lượng nước bổ cập giảm. Từ khóa: Đảo Phú Quý, xâm nhập mặn, lan truyền chất, thủy văn nước ngầm, mô hình số. 1. GIỚI THIỆU1 nếu như không có giải pháp khai thác hợp lý sẽ Đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận (Hình 1) nằm gây ra những tác động xấu ảnh hưởng đếntrên biển Đông cách thành phố Phan Thiết nguồn nước như suy thoái, cạn kiệt và đặc biệtkhoảng 120km về phía Đông Nam, có toạ độ địa là khả năng xâm nhập mặn nguồn nước ngầm.lý giới hạn: từ 10º28’58” đến 10º33’35” Vĩ độ Kết quả điều tra những năm gần đây cho thấyBắc; từ 108º55’13” đến 108º58’12” Kinh độ trong mùa khô đã có hiện tượng xâm nhập mặnĐông. Phú Quý có tiềm năng trở thành địa điểm đến công trình khai thác nước ngầm bố trí ở vendịch vụ chế biến và tiêu thụ hải sản của một đảo. Do vậy nghiên cứu nhằm giảm thiểu cácmảng ngư trường kéo dài từ Trường Sa đến Côn tác động này là hết sức cần thiết góp phần phátĐảo; tạo cho các tàu đánh bắt xa bờ hoạt động triển bền vững vùng biển đảo.dài ngày hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. 2. PHƯƠNG PHÁPNgoài ra với vị trí nằm trên đường hải vận quốc Phương trình vi phân biểu diễn quá trình vậntế, Phú Quý còn có điều kiện phát triển các dịch động của nước ngầm trong không gian ba chiềuvụ sửa chữa tàu thuyền, cung cấp các dịch vụ như sau (N.C. Đơn và cộng sự, 2005; 2006; 2008):hải cảng quốc tế và các dịch vụ thăm dò và khaithác dầu khí. Tổng lượng mưa trung bình năm trên đảo vàokhoảng 1356 mm/năm. Trên đảo dòng chảy mặtchỉ tồn tại khoảng 1 đến 2 giờ sau những trậnmưa lớn nên hầu như không có dòng chảy mặtthường xuyên, do vậy nước ngầm là nguồn nướcchủ yếu cho các hoạt động dân sinh kinh tế vàdịch vụ trên đảo. Tổng số công trình khai thácnước ngầm hiện có ở đảo khoảng 210 côngtrình. Trong đó, có 91 giếng khoan khai thácnước ngầm (kể cả các giếng của 2 nhà máynước mới xây dựng), độ sâu khai thác từ 23 đến60m và 119 giếng đào với độ sâu khai thác từ 3đến 12m. Theo định hướng và mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội cho đảo Phú Quý đến năm2020, nhu cầu sử dụng nước sẽ gia tăng, do vậy1 Bộ môn Quản lý Môi trường, Khoa Môi trường Hình 1. Đảo Phú Quý tỉnh Bình ThuậnTrường Đại học thủy lợiKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014) 109 K xx h K yy h K zz h W Ss h (1) v x x y y z z t theo công thức vi . Trong đó: qs: Hệ số tỷ lệ lưu lượng nguồn chất dịch Kxx , Kyy , Kzz là các hệ số thấm theo phương chuyển chảy qua 1 đơn vị thể tích tầng chứax,y và z. nước, T-1. Ss là hệ số nhả nước. Cks: Nồng độ nguồn bổ sung chất dịch h là cao độ mực nước tại vị trí (x,y,z) ở thời chuyển k, M.L-3.điểm t. W là mô đun dòng ngầm, hay là các giá trị bổ Rn : Lượng bổ sung hoặc suy giảm chấtcập, thoát đi của nước ngầm tính tại vị trí (x,y,z) dịch chuyển do phản ứng hóa học, M. L-3 T-1.ở thời điểm t. W = W(x,y,z,t) là hàm số phụ thuộc Để giải các phương trình trên, ta cần phải tìmthời gian và không gian (x,y,z). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước vùng đảo Phú Quý, tỉnh Bình ThuậnXÂM NHẬP MẶN VÀO CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC VÙNG ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN Nguyễn Thị Minh Hằng1 Tóm tắt: Đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận là một trong những đảo trọng điểm của Việt Nam vềphát triển các lĩnh vực và có tiềm năng trở thành một trung điểm dịch vụ hậu cần. Nhu cầu sử dụngnước gia tăng trên đảo gây ra những tác động xấu ảnh hưởng đến nguồn nước như suy thoái, cạnkiệt và đặc biệt là khả năng xâm nhập mặn nguồn nước ngầm. Bài báo này trình bày kết quả nghiêncứu động thái nước ngầm và xâm nhập mặn tại vùng đảo sử dụng mô hình tính toán. Kết quả chothấy dao động mực nước ngầm trong hệ thống phụ thuộc vào lượng mưa và chế độ khai thác nướcngầm, trong khi đó, phân bố độ mặn và sự dịch chuyển của biên mặn phụ thuộc chủ yếu vào sựphân bố của mưa và lượng khai thác nước ngầm đặc biệt vào mùa khô khi lượng nước bổ cập giảm. Từ khóa: Đảo Phú Quý, xâm nhập mặn, lan truyền chất, thủy văn nước ngầm, mô hình số. 1. GIỚI THIỆU1 nếu như không có giải pháp khai thác hợp lý sẽ Đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận (Hình 1) nằm gây ra những tác động xấu ảnh hưởng đếntrên biển Đông cách thành phố Phan Thiết nguồn nước như suy thoái, cạn kiệt và đặc biệtkhoảng 120km về phía Đông Nam, có toạ độ địa là khả năng xâm nhập mặn nguồn nước ngầm.lý giới hạn: từ 10º28’58” đến 10º33’35” Vĩ độ Kết quả điều tra những năm gần đây cho thấyBắc; từ 108º55’13” đến 108º58’12” Kinh độ trong mùa khô đã có hiện tượng xâm nhập mặnĐông. Phú Quý có tiềm năng trở thành địa điểm đến công trình khai thác nước ngầm bố trí ở vendịch vụ chế biến và tiêu thụ hải sản của một đảo. Do vậy nghiên cứu nhằm giảm thiểu cácmảng ngư trường kéo dài từ Trường Sa đến Côn tác động này là hết sức cần thiết góp phần phátĐảo; tạo cho các tàu đánh bắt xa bờ hoạt động triển bền vững vùng biển đảo.dài ngày hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. 2. PHƯƠNG PHÁPNgoài ra với vị trí nằm trên đường hải vận quốc Phương trình vi phân biểu diễn quá trình vậntế, Phú Quý còn có điều kiện phát triển các dịch động của nước ngầm trong không gian ba chiềuvụ sửa chữa tàu thuyền, cung cấp các dịch vụ như sau (N.C. Đơn và cộng sự, 2005; 2006; 2008):hải cảng quốc tế và các dịch vụ thăm dò và khaithác dầu khí. Tổng lượng mưa trung bình năm trên đảo vàokhoảng 1356 mm/năm. Trên đảo dòng chảy mặtchỉ tồn tại khoảng 1 đến 2 giờ sau những trậnmưa lớn nên hầu như không có dòng chảy mặtthường xuyên, do vậy nước ngầm là nguồn nướcchủ yếu cho các hoạt động dân sinh kinh tế vàdịch vụ trên đảo. Tổng số công trình khai thácnước ngầm hiện có ở đảo khoảng 210 côngtrình. Trong đó, có 91 giếng khoan khai thácnước ngầm (kể cả các giếng của 2 nhà máynước mới xây dựng), độ sâu khai thác từ 23 đến60m và 119 giếng đào với độ sâu khai thác từ 3đến 12m. Theo định hướng và mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội cho đảo Phú Quý đến năm2020, nhu cầu sử dụng nước sẽ gia tăng, do vậy1 Bộ môn Quản lý Môi trường, Khoa Môi trường Hình 1. Đảo Phú Quý tỉnh Bình ThuậnTrường Đại học thủy lợiKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 44 (3/2014) 109 K xx h K yy h K zz h W Ss h (1) v x x y y z z t theo công thức vi . Trong đó: qs: Hệ số tỷ lệ lưu lượng nguồn chất dịch Kxx , Kyy , Kzz là các hệ số thấm theo phương chuyển chảy qua 1 đơn vị thể tích tầng chứax,y và z. nước, T-1. Ss là hệ số nhả nước. Cks: Nồng độ nguồn bổ sung chất dịch h là cao độ mực nước tại vị trí (x,y,z) ở thời chuyển k, M.L-3.điểm t. W là mô đun dòng ngầm, hay là các giá trị bổ Rn : Lượng bổ sung hoặc suy giảm chấtcập, thoát đi của nước ngầm tính tại vị trí (x,y,z) dịch chuyển do phản ứng hóa học, M. L-3 T-1.ở thời điểm t. W = W(x,y,z,t) là hàm số phụ thuộc Để giải các phương trình trên, ta cần phải tìmthời gian và không gian (x,y,z). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đảo Phú Quý Xâm nhập mặn Lan truyền chất Thủy văn nước ngầm Mô hình số Khai thác nước ngầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 43 0 0 -
Xây dựng Phương án dự báo xâm nhập mặn trên các sông chính của tỉnh Bến Tre
17 trang 33 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Kỹ thuật khai thác nước ngầm - Phần 2
5 trang 29 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Nghiên cứu các mô hình số mô phỏng tải trọng nổ lên kết cấu bê tông cốt thép sử dụng phần mềm Abaqus
11 trang 28 0 0 -
Dự báo mực nước ngày sông Mekong bằng kỹ thuật học máy và điện toán đám mây
3 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu, đề xuất các mô hình sinh kế nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại tỉnh Vĩnh Long
16 trang 28 0 0 -
Báo cáo Đánh giá bằng chứng: Di cư, môi trường và biến đổi khí hậu tại Việt Nam
102 trang 26 0 0