![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xâm phạm sở hữu trí tuệ, xử trí ra sao?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xâm phạm sở hữu trí tuệ, xử trí ra sao?Hiện nay, việc xác định đúng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) để có những biện pháp xử lý hợp pháp và hiệu quả là việc làm không dễ, đấy là chưa kể nếu việc xác định không đúng hành vi xâm phạm quyền còn dẫn đến tình trạng xử lý sai hay khởi kiện không đúng, gây ra những hậu quả đáng tiếc làm thiệt hại không nhỏ đến những doanh nghiệp (DN) làm ăn chân chính là làm mất lòng tin vào hệ thống thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xâm phạm sở hữu trí tuệ, xử trí ra sao? Xâm phạm sở hữu trí tuệ, xử trí ra sao?Hiện nay, việc xác định đúng hành vi xâm phạmquyền sở hữu trí tuệ (SHTT) để có những biệnpháp xử lý hợp pháp và hiệu quả là việc làmkhông dễ, đấy là chưa kể nếu việc xác định khôngđúng hành vi xâm phạm quyền còn dẫn đến tìnhtrạng xử lý sai hay khởi kiện không đúng, gây ranhững hậu quả đáng tiếc làm thiệt hại không nhỏđến những doanh nghiệp (DN) làm ăn chân chínhlà làm mất lòng tin vào hệ thống thực thi quyềnSHTT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếngày càng sâu rộng nhu hiện nay.Để thực thi (bảo vệ) quyền SHTT có hiệu quả, điềutrước tiên là phải xác định đúng các hành vi bị coi làxâm phạm quyền. Trong thực tế nhiêu DN và các cơquan chức năng không dễ dàng xác định được hànhvi xâm phạm quyền. Vì thế nhiều DN còn lúng túngtrong việc tự bảo vệ quyền SHTT của mình, các cơquan chức năng ngại hoặc né tránh xử lý xâm phạm.Chỉ khi nào thật cần thiết, nếu cần phải xử lý thì DNlại tiến hành yêu cầu giám định và các cơ quan chứcnăng trưng cầu giám định quyển SHTT để khởi kiệnhoặc xử lý xâm phạm quyền.Song dù có thực hiện trưng cầu hay yêu cầu giámđịnh, thì khi xử lý xâm phạm hay khởi kiện, cơ quanchức năng vẫn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnhững quyết định xử lý của mình, cũng như doanhnghiệp phải tự chịu trách nhiệm về chứng cứ gửi kèmtheo yêu cầu khởi kiện, bất chấp kết quả giám địnhđúng hay sai. Điều đó để nói rằng những kiến thức vàkinh nghiệm trong việc xác định hành vi xâm phạmquyền SHTT, nhất là đối với thương hiệu là rất cầnthiết đối với doanh nghiệp và cơ quan chức năng. Bàiviết sẽ chia sẻ những thông tin liên quan, giúp chocông tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ ngày càng cóhiệu quả góp phần cải thiện hình ảnh của Việt trongcon mắt bạn bè quốc tế về vấn đế thực thi quyềnSHTT.Trước hết, cần tìm hiểu thế nào là hành vi xâm phạmquyền SHTT. Việc người thứ ba sử dụng các sángchế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp ... đang trongthời hạn bảo hộ và trong lãnh thổ bảo hộ mà khôngđược phép của người nắm giữ quyền nhằm mục đíchkinh doanh và không thuộc các trường hợp loại trừ,thì bì coi là xâm phạm quyền SHTT (sở hữu côngnghiệp).Người thứ ba, được hiểu là bất cứ ai ngoài ngườinắm giữ quyền SHTT ra, kể cả tồ chức cá nhân trongnước và nước ngoài. Việc sử dụng các đối tượng trênđây bất chấp là cố ý hay vô ý nhằm mục đích kinhdoanh (kiếm lời) mà không có sự cho phép của ngườichủ sở hữu hay người được chủ sở hữu ủy quyền sửdụng đối tượng thông qua hợp đồng li xăng. Hơn nữacác sáng chế nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp đóphải đang được bảo hộ và trong lãnh thố bảo hộ.Tức là, các sáng chế nhãn hiệu kiểu dáng côngnghiệp được Nhà nước (cục SHTT) cấp văn bằngbảo hộ và không bị chấm dứt hiệu lực văn bằng trướcthời hạn hay bị hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ.Điều đó cũng có nghĩa là, bất cứ người nào sử dụngsáng chế, nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp trên lãnhthổ Việt Nam sẽ không bị coi là xâm phạm quyềnSHTT nếu các đối tượng đó không được Cục SHTTcấp văn bằng bảo hộ, kể cả trước đó nó được cấpvăn bằng ở các nước khác, hoặc được cấp nhưngvăn bằng bảo hộ đã bị chấm dứt hiệu lực trước thờihạn hoặc bị hủy bỏ hiệu lực. Việc chấm dứt hiệu lựccó thể do không nộp lệ phí duy trì hiệu lực Bằng độcquyền sáng chế hay không sử dụng nhãn hiệu liêntục trong 5 năm mà không có lý do chính đáng ...Văn bằng bảo hộ cũng có thể bị hủy bỏ hiệu lực dongười nộp đơn không có quyền nộp đơn mà thiếutrung thực trong quá trình làm thủ tục đăng ký, hoặcđối tượng không thỏa mãn tiêu chuẩn bảo hộ tại thờiđiểm cấp văn bằng. Ngoài ra việc sử dụng sáng chế,kiểu dáng công nghiệp cũng sẽ không bị coi là xâmphạm quyền ngay cả khi nó đang được bảo hộ, nếuviệc sử dụng chỉ vì mục đích cá nhân không kiếm lời),như giảng dạy, nghiên cứu ... hay nhằm khắc phụcsự cố các phương tiện giao thông đang tạm thời quácảnh trên lãnh thố Việt Nam.Trên thực tế, việc xác định các hành vi xâm phạmquyền sở hữu trí tuệ, phải căn cứ vào từng đối tượngcụ thể. Nếu là sáng chế, phải xác định xem sảnphẩm, bộ phận sản phẩm hay quy trình có trùng hoặctương đương với sản phẩm bộ phận sản phẩm quytrình được cấp bằng độc quyền sáng chế không.Hoặc là, sản phẩm, bộ phận sản phẩm có được sảnxuất theo quy trình được cấp bằng độc quyền sángchế không. Đối với kiểu dáng công nghiệp cũngtương tự như vậy, đó là xem cả bộ sản phẩm hoặctừng phần sản phẩm có khác biệt đáng kể với kiểudáng được cấp bằng không.Riêng đối với nhãn hiệu (thương hiệu) chúng ta phảiđánh giá yếu tố xâm phạm ở cả hai khía cạnh, đó làdấu hiệu dùng làm nhãn hiệu và cả hàng hóa/dịch vụmang nhãn hiệu đó. Trước hết, chúng ta phải xácđịnh dấu hiệu vi phạm ờ mức độ giống hoặc tương tựgây nhầm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ ở các khíacạnh như về cấu tạo của nhãn hiệu, cách trình bày(cả tế màu sắc), cách phát âm phiên âm, chữ và ýnghĩa của chữ đó (nếu nhãn hiệu là chữ khác tiếngVệt). Có nghĩa là, chúng ta phải đánh giá trên tất cảcác yếu tố đó nếu chỉ cần có một yếu tố giống hoặctương tự với nhãn hiệu được bảo hộ thì hoàn toàn cókết luận dấu hiệu đó đã vi phạm. Thứ hai, dấu hiệugiống hoặc tương tự đó phải gắn lên hàng hóa/dịchvụ giống nhau hoặc tương tự về bản chất, hoặc cóliên hệ về chức năng công dụng và cùng kênh tiêuthụ. Như vậy một nhãn hiệu bị kết luận là xâm phạmnhãn hiệu của người khác có thể thuộc một trong haihình thức sau đây: Hình thức thứ nhất là xâm phạmdưới hình thức giống hệt tức là dấu hiệu hoàn toàntrùng nhau gắn lên hàng hóa/dịch vụ giống nhau(giống y trang).Ví dụ như nhãn hiệu TRƯỜNG SINH cùng gắn lênsản phẩm sữa đặc có đường và sữa đậu nành mặcdù sữa đặc có đường làm từ sữa động vật, còn sữađậu nành làm từ các loại đậu (thực vật). Hình thứcthứ hai là tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đượcbảo hộ, nếu dấu hiệu tương tự nhau gắn lên hànghóa/dịch vụ giống nhau hoặc dấu hiệu giống hệt nhaunhưng gắn lên hàng hóa/dịch vụ có liên quan đếnnhau.Thậm chí còn ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xâm phạm sở hữu trí tuệ, xử trí ra sao? Xâm phạm sở hữu trí tuệ, xử trí ra sao?Hiện nay, việc xác định đúng hành vi xâm phạmquyền sở hữu trí tuệ (SHTT) để có những biệnpháp xử lý hợp pháp và hiệu quả là việc làmkhông dễ, đấy là chưa kể nếu việc xác định khôngđúng hành vi xâm phạm quyền còn dẫn đến tìnhtrạng xử lý sai hay khởi kiện không đúng, gây ranhững hậu quả đáng tiếc làm thiệt hại không nhỏđến những doanh nghiệp (DN) làm ăn chân chínhlà làm mất lòng tin vào hệ thống thực thi quyềnSHTT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếngày càng sâu rộng nhu hiện nay.Để thực thi (bảo vệ) quyền SHTT có hiệu quả, điềutrước tiên là phải xác định đúng các hành vi bị coi làxâm phạm quyền. Trong thực tế nhiêu DN và các cơquan chức năng không dễ dàng xác định được hànhvi xâm phạm quyền. Vì thế nhiều DN còn lúng túngtrong việc tự bảo vệ quyền SHTT của mình, các cơquan chức năng ngại hoặc né tránh xử lý xâm phạm.Chỉ khi nào thật cần thiết, nếu cần phải xử lý thì DNlại tiến hành yêu cầu giám định và các cơ quan chứcnăng trưng cầu giám định quyển SHTT để khởi kiệnhoặc xử lý xâm phạm quyền.Song dù có thực hiện trưng cầu hay yêu cầu giámđịnh, thì khi xử lý xâm phạm hay khởi kiện, cơ quanchức năng vẫn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnhững quyết định xử lý của mình, cũng như doanhnghiệp phải tự chịu trách nhiệm về chứng cứ gửi kèmtheo yêu cầu khởi kiện, bất chấp kết quả giám địnhđúng hay sai. Điều đó để nói rằng những kiến thức vàkinh nghiệm trong việc xác định hành vi xâm phạmquyền SHTT, nhất là đối với thương hiệu là rất cầnthiết đối với doanh nghiệp và cơ quan chức năng. Bàiviết sẽ chia sẻ những thông tin liên quan, giúp chocông tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ ngày càng cóhiệu quả góp phần cải thiện hình ảnh của Việt trongcon mắt bạn bè quốc tế về vấn đế thực thi quyềnSHTT.Trước hết, cần tìm hiểu thế nào là hành vi xâm phạmquyền SHTT. Việc người thứ ba sử dụng các sángchế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp ... đang trongthời hạn bảo hộ và trong lãnh thổ bảo hộ mà khôngđược phép của người nắm giữ quyền nhằm mục đíchkinh doanh và không thuộc các trường hợp loại trừ,thì bì coi là xâm phạm quyền SHTT (sở hữu côngnghiệp).Người thứ ba, được hiểu là bất cứ ai ngoài ngườinắm giữ quyền SHTT ra, kể cả tồ chức cá nhân trongnước và nước ngoài. Việc sử dụng các đối tượng trênđây bất chấp là cố ý hay vô ý nhằm mục đích kinhdoanh (kiếm lời) mà không có sự cho phép của ngườichủ sở hữu hay người được chủ sở hữu ủy quyền sửdụng đối tượng thông qua hợp đồng li xăng. Hơn nữacác sáng chế nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp đóphải đang được bảo hộ và trong lãnh thố bảo hộ.Tức là, các sáng chế nhãn hiệu kiểu dáng côngnghiệp được Nhà nước (cục SHTT) cấp văn bằngbảo hộ và không bị chấm dứt hiệu lực văn bằng trướcthời hạn hay bị hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ.Điều đó cũng có nghĩa là, bất cứ người nào sử dụngsáng chế, nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp trên lãnhthổ Việt Nam sẽ không bị coi là xâm phạm quyềnSHTT nếu các đối tượng đó không được Cục SHTTcấp văn bằng bảo hộ, kể cả trước đó nó được cấpvăn bằng ở các nước khác, hoặc được cấp nhưngvăn bằng bảo hộ đã bị chấm dứt hiệu lực trước thờihạn hoặc bị hủy bỏ hiệu lực. Việc chấm dứt hiệu lựccó thể do không nộp lệ phí duy trì hiệu lực Bằng độcquyền sáng chế hay không sử dụng nhãn hiệu liêntục trong 5 năm mà không có lý do chính đáng ...Văn bằng bảo hộ cũng có thể bị hủy bỏ hiệu lực dongười nộp đơn không có quyền nộp đơn mà thiếutrung thực trong quá trình làm thủ tục đăng ký, hoặcđối tượng không thỏa mãn tiêu chuẩn bảo hộ tại thờiđiểm cấp văn bằng. Ngoài ra việc sử dụng sáng chế,kiểu dáng công nghiệp cũng sẽ không bị coi là xâmphạm quyền ngay cả khi nó đang được bảo hộ, nếuviệc sử dụng chỉ vì mục đích cá nhân không kiếm lời),như giảng dạy, nghiên cứu ... hay nhằm khắc phụcsự cố các phương tiện giao thông đang tạm thời quácảnh trên lãnh thố Việt Nam.Trên thực tế, việc xác định các hành vi xâm phạmquyền sở hữu trí tuệ, phải căn cứ vào từng đối tượngcụ thể. Nếu là sáng chế, phải xác định xem sảnphẩm, bộ phận sản phẩm hay quy trình có trùng hoặctương đương với sản phẩm bộ phận sản phẩm quytrình được cấp bằng độc quyền sáng chế không.Hoặc là, sản phẩm, bộ phận sản phẩm có được sảnxuất theo quy trình được cấp bằng độc quyền sángchế không. Đối với kiểu dáng công nghiệp cũngtương tự như vậy, đó là xem cả bộ sản phẩm hoặctừng phần sản phẩm có khác biệt đáng kể với kiểudáng được cấp bằng không.Riêng đối với nhãn hiệu (thương hiệu) chúng ta phảiđánh giá yếu tố xâm phạm ở cả hai khía cạnh, đó làdấu hiệu dùng làm nhãn hiệu và cả hàng hóa/dịch vụmang nhãn hiệu đó. Trước hết, chúng ta phải xácđịnh dấu hiệu vi phạm ờ mức độ giống hoặc tương tựgây nhầm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ ở các khíacạnh như về cấu tạo của nhãn hiệu, cách trình bày(cả tế màu sắc), cách phát âm phiên âm, chữ và ýnghĩa của chữ đó (nếu nhãn hiệu là chữ khác tiếngVệt). Có nghĩa là, chúng ta phải đánh giá trên tất cảcác yếu tố đó nếu chỉ cần có một yếu tố giống hoặctương tự với nhãn hiệu được bảo hộ thì hoàn toàn cókết luận dấu hiệu đó đã vi phạm. Thứ hai, dấu hiệugiống hoặc tương tự đó phải gắn lên hàng hóa/dịchvụ giống nhau hoặc tương tự về bản chất, hoặc cóliên hệ về chức năng công dụng và cùng kênh tiêuthụ. Như vậy một nhãn hiệu bị kết luận là xâm phạmnhãn hiệu của người khác có thể thuộc một trong haihình thức sau đây: Hình thức thứ nhất là xâm phạmdưới hình thức giống hệt tức là dấu hiệu hoàn toàntrùng nhau gắn lên hàng hóa/dịch vụ giống nhau(giống y trang).Ví dụ như nhãn hiệu TRƯỜNG SINH cùng gắn lênsản phẩm sữa đặc có đường và sữa đậu nành mặcdù sữa đặc có đường làm từ sữa động vật, còn sữađậu nành làm từ các loại đậu (thực vật). Hình thứcthứ hai là tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đượcbảo hộ, nếu dấu hiệu tương tự nhau gắn lên hànghóa/dịch vụ giống nhau hoặc dấu hiệu giống hệt nhaunhưng gắn lên hàng hóa/dịch vụ có liên quan đếnnhau.Thậm chí còn ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tags: kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 370 0 0 -
28 trang 265 2 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 230 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 227 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 133 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 118 0 0