![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xấp xỉ đạo hàm của một hàm số
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.94 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xấp xỉ đạo hàm của một hàm số dựa trên phương pháp sai phân và ý tưởng của phương pháp ngoại suy Richardson chúng tôi sẽ xây dựng các công thức tường minh xấp xỉ bậc cao cho đạo hàm cấp một của một hàm số tại một điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xấp xỉ đạo hàm của một hàm sốISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 20, NO. 11.1, 2022 47 XẤP XỈ ĐẠO HÀM CỦA MỘT HÀM SỐ APPROXIMATION OF DERIVATIVE OF A FUNCTION Tôn Thất Tú*, Trần Thiên Ân, Đoàn Nhật Minh Thuỳ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: tttu@ued.udn.vn (Nhận bài: 08/9/2022; Chấp nhận đăng: 21/11/2022)Tóm tắt - Phương pháp sai phân trên lưới đều là một công cụ cơ Abstract - The difference method on the uniform grid is a basicbản giúp ta tính xấp xỉ đạo hàm của hàm số [1, 2, 4]. Khi các hàm tool to help us approximate the derivative of a function [1, 2, 4].số có độ dốc lớn, người ta thường sử dụng lưới không đều để cải When functions have large slopes, it is common to use non-thiện độ chính xác của phép xấp xỉ. Trong phương pháp số, uniform grids to improve the accuracy of the approximation. Inphương pháp ngoại suy Richardson [3, 5] thường được sử dụng numerical methods, the Richardson extrapolation method [3, 5] isđể nâng bậc chính xác của các sơ đồ xấp xỉ, đặc biệt trong giải often used to improve the accuracy order of approximationgần đúng phương trình vi phân và trong các thuật toán tối ưu. schemes, especially in approximately solving differentialTrong bài báo này, dựa trên phương pháp sai phân và ý tưởng của equations and in optimization algorithms. In this paper, based onphương pháp ngoại suy Richardson chúng tôi sẽ xây dựng các the differences scheme and the idea of the Richardsoncông thức tường minh xấp xỉ bậc cao cho đạo hàm cấp một của extrapolation method, we will build explicit formulas formột hàm số tại một điểm. Việc mở rộng kết quả cho phép xấp xỉ approximating the derivative of a function with high order ofđạo hàm cấp hai cũng được xét đến. accuracy at a given point. The extension of obtained results for approximation of derivative of second order is also considered.Từ khóa - Xấp xỉ bậc cao; đạo hàm; khai triển Taylor; phép ngoại Key words - Approximation with high order; derivative; Taylorsuy Richardson expansion; Richardson extrapolation1. Giới thiệu vấn đề triển Taylor cho hàm f ( x ) đến cấp cao hơn, ta có: Đạo hàm là một phép tính cơ bản của giải tích. Việc h2 h3tính đạo hàm của hàm số không những giúp ta nghiên cứu f ( x + h) = f ( x) + hf ( x) + f ( x) + f ( x )dáng điệu của hàm số đó mà còn được ứng dụng trong 2! 3!nhiều tính toán khoa học khác, chẳng hạn như giải gần h 4 (4) h5 (5) h 6 (6) + f ( x) + f ( x) + f ( x) + O(h 7 ).đúng phương trình phi tuyến và tìm điểm cực trị [1, 2, 4]. 4! 5! 6!Tuy nhiên, việc tính chính xác giá trị đạo hàm tại điểm cần Từ đó, suy ra:tìm trong nhiều trường hợp không phải là vấn đề dễ dàng,đặc biệt khi hàm được cho dưới dạng biểu thức giải tích f ( x + h) − f ( x ) h h2 N1(1) (h) = = f ( x) + f ( x) + f ( x)phức tạp hoặc được cho bởi các hệ thức truy hồi. Do đó, h 2! 3!việc tính xấp xỉ đạo hàm với độ chính xác cao là vấn đề cần h3 (4) h 4 (5) h5 (6)thiết và có ý nghĩa. + f ( x) + f ( x) + f ( x) + O(h7 ). 4! 5! 6! Cho hàm f ( x ) xác định trên R . Để thuận lợi cho việc Tương tự, ta có:biểu diễn, trong bài báo này ta giả sử hàm f ( x ) có đạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xấp xỉ đạo hàm của một hàm sốISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 20, NO. 11.1, 2022 47 XẤP XỈ ĐẠO HÀM CỦA MỘT HÀM SỐ APPROXIMATION OF DERIVATIVE OF A FUNCTION Tôn Thất Tú*, Trần Thiên Ân, Đoàn Nhật Minh Thuỳ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: tttu@ued.udn.vn (Nhận bài: 08/9/2022; Chấp nhận đăng: 21/11/2022)Tóm tắt - Phương pháp sai phân trên lưới đều là một công cụ cơ Abstract - The difference method on the uniform grid is a basicbản giúp ta tính xấp xỉ đạo hàm của hàm số [1, 2, 4]. Khi các hàm tool to help us approximate the derivative of a function [1, 2, 4].số có độ dốc lớn, người ta thường sử dụng lưới không đều để cải When functions have large slopes, it is common to use non-thiện độ chính xác của phép xấp xỉ. Trong phương pháp số, uniform grids to improve the accuracy of the approximation. Inphương pháp ngoại suy Richardson [3, 5] thường được sử dụng numerical methods, the Richardson extrapolation method [3, 5] isđể nâng bậc chính xác của các sơ đồ xấp xỉ, đặc biệt trong giải often used to improve the accuracy order of approximationgần đúng phương trình vi phân và trong các thuật toán tối ưu. schemes, especially in approximately solving differentialTrong bài báo này, dựa trên phương pháp sai phân và ý tưởng của equations and in optimization algorithms. In this paper, based onphương pháp ngoại suy Richardson chúng tôi sẽ xây dựng các the differences scheme and the idea of the Richardsoncông thức tường minh xấp xỉ bậc cao cho đạo hàm cấp một của extrapolation method, we will build explicit formulas formột hàm số tại một điểm. Việc mở rộng kết quả cho phép xấp xỉ approximating the derivative of a function with high order ofđạo hàm cấp hai cũng được xét đến. accuracy at a given point. The extension of obtained results for approximation of derivative of second order is also considered.Từ khóa - Xấp xỉ bậc cao; đạo hàm; khai triển Taylor; phép ngoại Key words - Approximation with high order; derivative; Taylorsuy Richardson expansion; Richardson extrapolation1. Giới thiệu vấn đề triển Taylor cho hàm f ( x ) đến cấp cao hơn, ta có: Đạo hàm là một phép tính cơ bản của giải tích. Việc h2 h3tính đạo hàm của hàm số không những giúp ta nghiên cứu f ( x + h) = f ( x) + hf ( x) + f ( x) + f ( x )dáng điệu của hàm số đó mà còn được ứng dụng trong 2! 3!nhiều tính toán khoa học khác, chẳng hạn như giải gần h 4 (4) h5 (5) h 6 (6) + f ( x) + f ( x) + f ( x) + O(h 7 ).đúng phương trình phi tuyến và tìm điểm cực trị [1, 2, 4]. 4! 5! 6!Tuy nhiên, việc tính chính xác giá trị đạo hàm tại điểm cần Từ đó, suy ra:tìm trong nhiều trường hợp không phải là vấn đề dễ dàng,đặc biệt khi hàm được cho dưới dạng biểu thức giải tích f ( x + h) − f ( x ) h h2 N1(1) (h) = = f ( x) + f ( x) + f ( x)phức tạp hoặc được cho bởi các hệ thức truy hồi. Do đó, h 2! 3!việc tính xấp xỉ đạo hàm với độ chính xác cao là vấn đề cần h3 (4) h 4 (5) h5 (6)thiết và có ý nghĩa. + f ( x) + f ( x) + f ( x) + O(h7 ). 4! 5! 6! Cho hàm f ( x ) xác định trên R . Để thuận lợi cho việc Tương tự, ta có:biểu diễn, trong bài báo này ta giả sử hàm f ( x ) có đạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xấp xỉ bậc cao Khai triển Taylor Phép ngoại suy Richardson Xấp xỉ đạo hàm Thuật toán tối ưuTài liệu liên quan:
-
97 trang 323 0 0
-
Giáo trình Các phương pháp tối ưu - Lý thuyết và thuật toán: Phần 1 - Nguyễn Thị Bạch Kim
145 trang 158 0 0 -
10 trang 123 0 0
-
10 trang 111 0 0
-
Giáo trình Các phương pháp tối ưu - Lý thuyết và thuật toán: Phần 2 - Nguyễn Thị Bạch Kim
168 trang 100 0 0 -
Bài giảng Phương pháp số: Chương 3 - Hà Thị Ngọc Yến
11 trang 35 0 0 -
Bài giảng Giải tích B1: Chương 1.2 - Cao Nghi Thục
27 trang 30 0 0 -
78 trang 27 0 0
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database): Chương 7 - TS. Đặng Thị Thu Hiền
28 trang 26 0 0 -
thiết kế hệ thống điều khiển thang máy, chương 8
6 trang 24 0 0