Xây dựng bài giảng điêṇ tử phần thí nghiệm hóa học ở trường THPT hỗ trợ tự học cho sinh viên khoa sư phạm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.26 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu giáo dục trọng tâm trong giai đoaṇ 2001–2005 đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố là “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo ở tất cả các cấp hoc̣, bậc hoc̣, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như là môṭ công cụhỗ trợ đắc lưc̣ nhất cho viêc̣ đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn hoc̣”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bài giảng điêṇ tử phần thí nghiệm hóa học ở trường THPT hỗ trợ tự học cho sinh viên khoa sư phạmXÂY DỰNG BÀ I GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN THÍ NGHIỆM HÓA HỌCỞ TRƯỜNG THPT HỖ TRỢ TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠMTS. Nguyễn Thị Kim ThànhTrường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiMục tiêu giáo dục trọng tâm trong giai đoa ̣n 2001–2005 đã được Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣ocông bố là “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo ở tất cả cáccấ p học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ trợđắ c lực nhấ t cho viê ̣c đổ i mới phương pháp dạy học ở tấ t cả các môn học ”.Hóa học là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiê ̣m. Thí nghiệm hóa học giữ vaitrò đặc biệt quan trọng như một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Thí nghiệmđóng vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức, phát triển tư duy, rèn kĩ năng, kĩ xảo, hìnhthành phương pháp nghiên cứu khoa học, phong cách làm việc và khả năng vận dụng kiến thứcvào thực tế. Xây dựng bài giảng điê ̣n tử phần thí nghiệm hóa học hỗ trợ cho sinh viên tự họcđáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.1. Bài giảng điện tửLà toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy họchoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của ngườithầy ở một số thời điểm nhất định.Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong đó toàn bộ hoạt động dạy họcđược chương trình hóa thông qua môi trường multimedia,ở đó thông tin được truyền dưới cácdạng văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh(audio) và phim video (video clip).Do vậy, bài giảng điện tử là tập hợp các học liệu điện tử được tổ chức theo mô ̣t kế t cấ usư pha ̣m để có thể cung cấ p kiế n thức và ki ̃ năng cho người ho ̣c mô ̣t cách hiê ̣u quả thông quasự trơ ̣ giúp của các phầ n mề m quản lí ho ̣c tâ ̣p (LMS – Learning Management System).2. Học liệu điện tửHọc liệu điện tử (courseware) gồm nhiều tài liệu học tập được số hóa theo một cấu trúc ,đinḥ da ̣ng và kicḥ bản nhấ t đinḥ đươ ̣c lưu trữ tr ong máy tính nhằ m phu ̣c vu ̣ cho quá trình dạyhọc. Dạng số hoá có thể là văn bản , slide, bảng dữ liê ̣u, âm thanh, hình ảnh, video, ....Học liệuđiê ̣n tử bao gồ m :-Học liệu tĩnh gồm các file : text, slide, bảng dữ liệu.-Học liệu đa phương tiện gồm các file : âm thanh, flash, video clip, trình diễn,… tổhơ ̣p các thành phầ n trên theo mô ̣t cấ u trúc nhất định.3. Qui trình xây dư ̣ng bài giảng điêṇ tửa. Khâu 1: Chuẩ n bi kị cḥ bản- Xác định mục tiêu bài học, xác định nội dung kiến thức cho bài giản g, thông thường chúngta xác đinḥ theo giáo trình hoă ̣c sách giáo khoa của môn ho ̣c.- Xây dựng kicḥ bản da ̣y ho ̣c : Phân nhỏ kiế n thức theo phương pháp da ̣y ho ̣c chương trìnhhóa. Theo cách này, mỗi lươ ̣ng kiế n thức nhỏ sẽ đươ ̣c xác đinḥ bởi mô ̣t câu hỏi chiń h và mô ̣t câuhỏi gợi mở. Kế t quả của bước này là ta có tâ ̣p {Qi, Ni}i= 1, 2, ..., k. Xác đinḥ lươ ̣c đồ thực hiê ̣n .Với mỗi {Qi, Ni} chúng ta xây dựng các tập T i, Ki, và Hi. Để xây dựng tâ ̣p T i, chúng ta có nhữngchuyể n đổ i tương đương giữa thao tác giáo viên và các thao tác trên máy tiń h:1Nêu vấ n đề Các câu hỏi hoặc câu trắc nghiệm có phản hồi trực tiếp qua tương tác.Diễn giảng Kích hoạt file âm thanh ghi lời diễn giảng.Viế t bảng Show text trên màn hình.Trình diễn khác Kích hoạt các học liệu đa phương tiện tương ứng.b. Khâu 2: Chuẩ n bi họ ̣c liêụ điêṇ tử Bài giảng được đinḥ da ̣ng: MS Word, Pdf, Text và đạt được các tiêu chí sau:- Thời lươ ̣ng của bài giảng.- Mục tiêu về kiế n thức, kĩ năng và thái độ mà người học cần đạt được.- Kiế n thức cơ bản cần có để tiếp thu kiến thức mới Các học liê ̣u đa phương tiê ̣n liên quan cầ n có theo kicḥ bản Hê ̣ thố ng bài tâ ̣p, câu hỏi trắ c nghiê ̣m. Tính tương tác: hoạt động của giảng viên, của sinh viên, của công cụ hỗ trợ. Danh mu ̣c các tài liê ̣u tham khảo chiń h trong nước và ngoài nước.c. Khâu 3: Thiế t kế bài giảng điêṇ tử Bước 1: Xác định mục tiêu bài học: Học xong bài sinh viên sẽ đạt được gì về: Kiến thức,kĩ năng và thái độ Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản:- Bám sát chương trình dạy học và thí nghiệm hóa học ở trường trung học phổ thông.- Đọc tài liệu, sách tham khảo mở rộng hiểu biết và chọn đúng kiến thức cơ bản. Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình hóa tiến trình dạy học)- Xác định cấu trúc của kịch bản, chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản.- Xác định các bước của quá trình dạy học.- Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác (phim, ảnh, text) – hoạtđộng của thầy, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bài giảng điêṇ tử phần thí nghiệm hóa học ở trường THPT hỗ trợ tự học cho sinh viên khoa sư phạmXÂY DỰNG BÀ I GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN THÍ NGHIỆM HÓA HỌCỞ TRƯỜNG THPT HỖ TRỢ TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠMTS. Nguyễn Thị Kim ThànhTrường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiMục tiêu giáo dục trọng tâm trong giai đoa ̣n 2001–2005 đã được Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣ocông bố là “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo ở tất cả cáccấ p học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ trợđắ c lực nhấ t cho viê ̣c đổ i mới phương pháp dạy học ở tấ t cả các môn học ”.Hóa học là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiê ̣m. Thí nghiệm hóa học giữ vaitrò đặc biệt quan trọng như một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Thí nghiệmđóng vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức, phát triển tư duy, rèn kĩ năng, kĩ xảo, hìnhthành phương pháp nghiên cứu khoa học, phong cách làm việc và khả năng vận dụng kiến thứcvào thực tế. Xây dựng bài giảng điê ̣n tử phần thí nghiệm hóa học hỗ trợ cho sinh viên tự họcđáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.1. Bài giảng điện tửLà toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy họchoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của ngườithầy ở một số thời điểm nhất định.Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong đó toàn bộ hoạt động dạy họcđược chương trình hóa thông qua môi trường multimedia,ở đó thông tin được truyền dưới cácdạng văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh(audio) và phim video (video clip).Do vậy, bài giảng điện tử là tập hợp các học liệu điện tử được tổ chức theo mô ̣t kế t cấ usư pha ̣m để có thể cung cấ p kiế n thức và ki ̃ năng cho người ho ̣c mô ̣t cách hiê ̣u quả thông quasự trơ ̣ giúp của các phầ n mề m quản lí ho ̣c tâ ̣p (LMS – Learning Management System).2. Học liệu điện tửHọc liệu điện tử (courseware) gồm nhiều tài liệu học tập được số hóa theo một cấu trúc ,đinḥ da ̣ng và kicḥ bản nhấ t đinḥ đươ ̣c lưu trữ tr ong máy tính nhằ m phu ̣c vu ̣ cho quá trình dạyhọc. Dạng số hoá có thể là văn bản , slide, bảng dữ liê ̣u, âm thanh, hình ảnh, video, ....Học liệuđiê ̣n tử bao gồ m :-Học liệu tĩnh gồm các file : text, slide, bảng dữ liệu.-Học liệu đa phương tiện gồm các file : âm thanh, flash, video clip, trình diễn,… tổhơ ̣p các thành phầ n trên theo mô ̣t cấ u trúc nhất định.3. Qui trình xây dư ̣ng bài giảng điêṇ tửa. Khâu 1: Chuẩ n bi kị cḥ bản- Xác định mục tiêu bài học, xác định nội dung kiến thức cho bài giản g, thông thường chúngta xác đinḥ theo giáo trình hoă ̣c sách giáo khoa của môn ho ̣c.- Xây dựng kicḥ bản da ̣y ho ̣c : Phân nhỏ kiế n thức theo phương pháp da ̣y ho ̣c chương trìnhhóa. Theo cách này, mỗi lươ ̣ng kiế n thức nhỏ sẽ đươ ̣c xác đinḥ bởi mô ̣t câu hỏi chiń h và mô ̣t câuhỏi gợi mở. Kế t quả của bước này là ta có tâ ̣p {Qi, Ni}i= 1, 2, ..., k. Xác đinḥ lươ ̣c đồ thực hiê ̣n .Với mỗi {Qi, Ni} chúng ta xây dựng các tập T i, Ki, và Hi. Để xây dựng tâ ̣p T i, chúng ta có nhữngchuyể n đổ i tương đương giữa thao tác giáo viên và các thao tác trên máy tiń h:1Nêu vấ n đề Các câu hỏi hoặc câu trắc nghiệm có phản hồi trực tiếp qua tương tác.Diễn giảng Kích hoạt file âm thanh ghi lời diễn giảng.Viế t bảng Show text trên màn hình.Trình diễn khác Kích hoạt các học liệu đa phương tiện tương ứng.b. Khâu 2: Chuẩ n bi họ ̣c liêụ điêṇ tử Bài giảng được đinḥ da ̣ng: MS Word, Pdf, Text và đạt được các tiêu chí sau:- Thời lươ ̣ng của bài giảng.- Mục tiêu về kiế n thức, kĩ năng và thái độ mà người học cần đạt được.- Kiế n thức cơ bản cần có để tiếp thu kiến thức mới Các học liê ̣u đa phương tiê ̣n liên quan cầ n có theo kicḥ bản Hê ̣ thố ng bài tâ ̣p, câu hỏi trắ c nghiê ̣m. Tính tương tác: hoạt động của giảng viên, của sinh viên, của công cụ hỗ trợ. Danh mu ̣c các tài liê ̣u tham khảo chiń h trong nước và ngoài nước.c. Khâu 3: Thiế t kế bài giảng điêṇ tử Bước 1: Xác định mục tiêu bài học: Học xong bài sinh viên sẽ đạt được gì về: Kiến thức,kĩ năng và thái độ Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản:- Bám sát chương trình dạy học và thí nghiệm hóa học ở trường trung học phổ thông.- Đọc tài liệu, sách tham khảo mở rộng hiểu biết và chọn đúng kiến thức cơ bản. Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình hóa tiến trình dạy học)- Xác định cấu trúc của kịch bản, chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản.- Xác định các bước của quá trình dạy học.- Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác (phim, ảnh, text) – hoạtđộng của thầy, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng bài giảng điện tử Phần thí nghiệm hóa học Trường THPT hỗ trợ tự học Sinh viên khoa sư phạm Phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
142 trang 86 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 69 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 59 0 0