Danh mục

Xây dựng bản đồ cảnh báo khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.98 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lũ quét là một trong những thiên tai thường xảy ra tại khu vực có độ dốc cao và lượng mưa lớn trong thời gian ngắn. Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang là khu vực có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh với độ cao khoảng từ 1.000 - 2.000 m, nên có nguy cơ cao xảy ra lũ quét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bản đồ cảnh báo khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH BÁO KHU VỰC CÓ NGUY CƠ XẢY RA LŨ QUÉT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG Nguyễn Hà Linh (1) Nguyễn Thu Hiền TÓM TẮT Lũ quét là một trong những thiên tai thường xảy ra tại khu vực có độ dốc cao và lượng mưa lớn trong thời gian ngắn. Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang là khu vực có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh với độ cao khoảng từ 1.000 - 2.000 m, nên có nguy cơ cao xảy ra lũ quét. Việc nghiên cứu các khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ quét nhằm bổ sung cơ sở và căn cứ, phục vụ việc ra quyết định của chính quyền, đồng thời, giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội (KT - XH) tại địa phương. Từ khóa: Lũ quét, bản đồ cảnh báo, GIS. 1. Đặt vấn đề phòng chống và ứng phó với lũ quét của người dân địa Theo thống kê của Tổng cục Khí tượng Thủy văn phương. (Bộ TN&MT), các tỉnh thường xảy ra lũ quét nhất ở - Tài liệu thứ cấp: Để có được số liệu thứ cấp, tác Việt Nam như: Yên Bái, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang... giả tiến hành thu thập các dữ liệu bản đồ thành phần Với đặc điểm của một huyện vùng núi cao, Hoàng Su tại địa bàn nghiên cứu, tài liệu, số liệu trong các bài báo Phì là một trong những huyện của tỉnh Hà Giang có và nghiên cứu khoa học đã được công bố. nguy cơ cao xảy ra lũ quét. Trong những năm qua, thiệt 2.2. Phương pháp nghiên cứu hại do lũ quét đến KT - XH tại địa phương không nhỏ, do vậy, việc nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh báo các a. Phương pháp phân tích thứ bậc AHP khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét trên địa bàn huyện AHP là phương pháp kết hợp cả định tính và định là cần thiết đối với địa phương. Nghiên cứu được thực lượng. Định tính qua sự sắp xếp thứ bậc và định lượng hiện với mục tiêu chính là phân vùng các khu vực có qua sự đánh giá bằng các con số, từ đó, có thể sử dụng nguy cơ xảy ra lũ quét tại huyện Hoàng Su Phì, từ đó, để mô tả nhận định của con người về cả các vấn đề khác xây dựng các giải pháp cảnh báo để giảm thiểu thiệt hại nhau. về người và tài sản do lũ quét gây ra. Phương pháp phân tích thứ bậc AHP được thực 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu số liệu hiện dựa vào 3 nguyên tắc: Một là, phân tích vấn đề ra quyết định (thiết lập thứ bậc): Xác định các chỉ tiêu cho 2.1. Số liệu một vấn đề cụ thể, loại bỏ những chỉ tiêu không cần Để có được cái nhìn tổng quan, tác giả đã thu thập thiết. Hai là, so sánh các thành phần: Xác định chỉ tiêu các số liệu của bài báo từ nguồn tài liệu sơ cấp và thứ quan trọng bằng cách cho điểm trọng số cho từng cặp cấp. chỉ tiêu. Ba là, tổng hợp các mức độ ưu tiên: Xác định - Tài liệu sơ cấp: Tác giả đã thu thập các số liệu sơ chỉ tiêu quan trọng nhất và sắp xếp theo mức độ quan cấp về đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT - XH, các thiệt trọng cho các chỉ tiêu còn lại dựa vào điểm trọng số hại, tần suất xảy ra lũ bằng cách điều tra ngẫu nhiên đã cho. Mục đích quan trọng nhất khi tác giả sử dụng 70 hộ dân tại các khu vực đã từng xảy ra lũ, nhằm phương pháp AHP là để xác định trọng số cho các yếu đánh giá tần suất, mức độ thiệt hại, cũng như khả năng tố thành phần xem yếu tố nào đóng vai trò quan trọng 1 Trường Đại học TN&MT Hà Nội Chuyên đề III, tháng 9 năm 2018 31 nhất, được gắn điểm trọng số cao nhất. Đó cũng chính mùa rõ rệt, lượng mưa ngày lớn nhất lên đến 450 mm, là yếu tố tác động nhiều nhất tới đối tượng nghiên cứu, huyện lại nằm ở khu vực thượng nguồn sông Bạc và cụ thể là quá trình hình thành lũ quét. sông Chảy, mật độ sông suối dày thuộc khu vực có Quá trình thực hiện phương pháp AHP cũng là để nguy cơ cao xảy ra lũ quét. Thứ hai, do tình trạng phá trả lời cho câu hỏi: Giả sử ta có Xn các yếu tố, xét mức rừng làm nương rẫy của người dân, hoạt động khai độ quan trọng từ yếu tố X1, thì X1 có lợi hơn, đóng thác rừng và khoáng sản trái phép tại các khu vực rừng góp nhiều hơn, quan trọng hơn… so với X2, X3... Xn đầu nguồn đã làm mất lớp phủ thực vật, tăng khả năng bao nhiêu lần? xảy ra lũ quét. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: