XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CÓ HỖ TRỢ JAVA - 9
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 740.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng
Cách 2 : Sử dụng dòng lệnh : Chạy ứng dụng trên trình giả lập bằng dòng lệnh rất đơn giải chỉ bằng cách thực hiện dòng lệnh sau trong Command Prompt : C:\siemens\SMTK_3.X\bin\emulator.exe -Xdevice:SK65 -Xdescriptor:"C:\ HCMCMM\HoChiMinhCity_Map.jad" 6.1.4. Trình giả lập Samsung : Cài đặt bộ Samsung Wireless Toolkit vào máy tính bằng tập tin Samsung_wtk_2-0-0.exe. Việc cài đặt tương tự như các ứng dụng khác. Sau khi cài đặt xong, thực thi chương trình bằng cách chọn Start Menu MIDP Application. Trong hộp thoại hiện ra, chọn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CÓ HỖ TRỢ JAVA - 9 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Cách 2 : Sử dụng dòng lệnh : Chạy ứng dụng trên trình giả lập bằng dòng lệnh rất đơn giải chỉ bằng cách thực hiện dòng lệnh sau trong Command Prompt : C:\siemens\SMTK_3.X\bin\emulator.exe -Xdevice:SK65 -Xdescriptor:C:\ HCMCMM\HoChiMinhCity_Map.jad 6.1.4. Trình giả lập Samsung : Cài đặt bộ Samsung Wireless Toolkit vào máy tính bằng tập tin Samsung_wtk_2-0-0.exe. Việc cài đặt tương tự như các ứng dụng khác. Sau khi cài đặt xong, thực thi chương trình bằng cách chọn Start Menu Samsung Run MIDP Application. Trong hộp thoại hiện ra, chọn đường dẫn đến file JAD, kết quả thực hiện tương tự như sau : 120 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Hình 6-8 : Kết quả thử nghiệm trên trình giả lập Samsung 6.1.5. Trình giả lập chuẩn (Sun Microsystems) : Cách cài đặt và sử dụng trình giả lập này tương tự như đối với trình giả lập Samsung. Để việc thực thi ứng dụng nhanh hơn, có thể dùng dòng lệnh như sau : 121 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng C:\j2mewtk2.0\bin\emulator.exe -Xdevice:UnicodeColorPhone -Xdescriptor:C:\ HoChiMinhCity_Map\HoChiMinhCity_Map.jad Hình 6-9 : Kết quả thử nghiệm trên J2ME SDK Lưu ý : Xin xem phần tiếp theo để cấu hình cho trình giả lập hiển thị được font chữ tiếng Việt. 122 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng 6.2. Vấn đề hỗ trợ tiếng Việt có dấu : 6.2.1. Hiển thị tiếng Việt trên máy ảo : Đa số các trình giả lập điện thoại di động hiện nay không hỗ trợ hiển thị tiếng Việt có dấu (bảng mã Unicode). Cụ thể, trong các trình giả lập được đề tài thử nghiệm như trên, chỉ có trình giả lập của hãng Siemens là hiển thị tốt Unicode còn các trình giả lập khác (Nokia, Sony Ericsson, Samsung) không hỗ trợ. Đối với trình giả lập chuẩn của Sun Microsystems (Sun Wireless Toolkit), các điện thoại ảo được cung cấp mặc định không hỗ trợ Unicode. Tuy nhiên, chúng ta có thể cấu hình để tạo một điện thoại ảo khác hiển thị đúng font chữ tiếng Việt nhằm sử dụng cho quá trình phát triển ứng dụng bằng cách sau : 1. Vào thư mục cài đặt bộ công cụ, di chuyển đến thư mục j2mewtk2.0\ wtklib \devices\ 2. Chép thư mục DefaultColorPhone và đổi tên thành UnicodeColorPhone. 3. Trong thư mục UnicodeColorPhone vừa tạo, đổi tên tập tin DefaultColorPhone.properties thành UnicodeColorPhone.properties. 4. Dùng trình soạn thảo văn bản (Notepad) mở tập tin UnicodeColorPhone.properties, thay thế từ “SansSerif” thành “Arial” trong tất cả các dòng định nghĩa font chữ. 6.2.2. Hiển thị tiếng Việt trên thiết bị thật : Việc có hiển thị được tiếng Việt trên điện thoại di động hay không là do nhà sản xuất quyết định. May mắn là đa số các điện thoại di động trên thị trường Việt Nam hiện nay đều hiển thị tốt tiếng Việt Unicode (mặc dù trên thiết bị giả lập không hiển thị đúng). Tuy nhiên, riêng đối với các điện thoại Nokia series 60 sử dụng hệ điều hành Symbian thì chúng ta phải tự cài đặt font tiếng Việt cho thiết bị này. Việc cài đặt cũng khá đơn giản qua 2 bước sau : 1. Chép tập tin “tahoma.gdr” vào thư mục “C:\Systems\Font” 2. Khởi động lại máy. 123 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng 6.3 Hướng dẫn sử dụng chương trình : 6.3.1. Chức năng duyệt bản đồ Di chuyển bản đồ : Để di chuyển bản đồ, chúng ta sử dụng các phím theo sơ đồ sau : Hình 6-10 : Các phím di chuyển bản đồ Phím 1 : di chuyển bản đồ lên góc trên bên trái Phím 2 : di chuyển bản đồ lên trên Phím 3 : di chuyển bản đồ lên góc trên bên phải Phím 4 : di chuyển bản đồ sang trái Phím 6 : di chuyển bản đồ sang phải Phím 7 : di chuyển bản đồ xuống góc dưới bên trái Phím 8 : di chuyển bản đồ xuống dưới Phím 9 : di chuyển bản đồ xuống góc dưới bên phải Phóng to – thu nhỏ bản đồ : Phím * : phóng to Phím # : thu nhỏ 6.3.2. Chức năng tra cứu địa điểm, tên đường : Tra cứu các địa danh – địa điểm : Để tra cứu các địa danh, địa điểm, chúng ta thực hiện theo các bước sau : Bước 1 : Từ menu chính của chương trình, chọn menu “Tìm địa điểm” 124 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Bước 2 : Chọn loại địa điểm cần tìm, ví dụ : chợ, bệnh viện, trường học v.v… Bước 3 : Trên màn hình sẽ xuất hiện một danh sách tên các địa điểm. Ở bước này, chúng ta có thể dùng các phím mũi tên để chọn tên địa điểm cần đến. Để nhanh hơn, có thể nhập tên địa điểm cần tìm trong hộp nhập “Tên địa điểm”, khi đó, trong danh sách sẽ chỉ hiển thị những địa điểm nào có tên gần giống với chuỗi ký tự vừa được nhập vào. Lưu ý : chuỗi ký tự được nhập vào là chuỗi tiếng Việt không dấu và không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Bước 4 : Sau khi tìm thấy tên địa điểm cần đến, nhấn phím chọn, màn hình sẽ di chuyển đến địa điểm cần tìm. 125 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Hình 6-11 : Kết quả tìm địa điểm Tra cứu tên đường : Việc tra cứu tên đường được thực hiện theo các bước sau : Bước 1 : Chọn chức năng tra cứu tên đường (menu “Tìm tên đường”) Bước 2 : Trên màn hình chính sẽ xuất hiện danh sách tất cả các tên đường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CÓ HỖ TRỢ JAVA - 9 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Cách 2 : Sử dụng dòng lệnh : Chạy ứng dụng trên trình giả lập bằng dòng lệnh rất đơn giải chỉ bằng cách thực hiện dòng lệnh sau trong Command Prompt : C:\siemens\SMTK_3.X\bin\emulator.exe -Xdevice:SK65 -Xdescriptor:C:\ HCMCMM\HoChiMinhCity_Map.jad 6.1.4. Trình giả lập Samsung : Cài đặt bộ Samsung Wireless Toolkit vào máy tính bằng tập tin Samsung_wtk_2-0-0.exe. Việc cài đặt tương tự như các ứng dụng khác. Sau khi cài đặt xong, thực thi chương trình bằng cách chọn Start Menu Samsung Run MIDP Application. Trong hộp thoại hiện ra, chọn đường dẫn đến file JAD, kết quả thực hiện tương tự như sau : 120 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Hình 6-8 : Kết quả thử nghiệm trên trình giả lập Samsung 6.1.5. Trình giả lập chuẩn (Sun Microsystems) : Cách cài đặt và sử dụng trình giả lập này tương tự như đối với trình giả lập Samsung. Để việc thực thi ứng dụng nhanh hơn, có thể dùng dòng lệnh như sau : 121 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng C:\j2mewtk2.0\bin\emulator.exe -Xdevice:UnicodeColorPhone -Xdescriptor:C:\ HoChiMinhCity_Map\HoChiMinhCity_Map.jad Hình 6-9 : Kết quả thử nghiệm trên J2ME SDK Lưu ý : Xin xem phần tiếp theo để cấu hình cho trình giả lập hiển thị được font chữ tiếng Việt. 122 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng 6.2. Vấn đề hỗ trợ tiếng Việt có dấu : 6.2.1. Hiển thị tiếng Việt trên máy ảo : Đa số các trình giả lập điện thoại di động hiện nay không hỗ trợ hiển thị tiếng Việt có dấu (bảng mã Unicode). Cụ thể, trong các trình giả lập được đề tài thử nghiệm như trên, chỉ có trình giả lập của hãng Siemens là hiển thị tốt Unicode còn các trình giả lập khác (Nokia, Sony Ericsson, Samsung) không hỗ trợ. Đối với trình giả lập chuẩn của Sun Microsystems (Sun Wireless Toolkit), các điện thoại ảo được cung cấp mặc định không hỗ trợ Unicode. Tuy nhiên, chúng ta có thể cấu hình để tạo một điện thoại ảo khác hiển thị đúng font chữ tiếng Việt nhằm sử dụng cho quá trình phát triển ứng dụng bằng cách sau : 1. Vào thư mục cài đặt bộ công cụ, di chuyển đến thư mục j2mewtk2.0\ wtklib \devices\ 2. Chép thư mục DefaultColorPhone và đổi tên thành UnicodeColorPhone. 3. Trong thư mục UnicodeColorPhone vừa tạo, đổi tên tập tin DefaultColorPhone.properties thành UnicodeColorPhone.properties. 4. Dùng trình soạn thảo văn bản (Notepad) mở tập tin UnicodeColorPhone.properties, thay thế từ “SansSerif” thành “Arial” trong tất cả các dòng định nghĩa font chữ. 6.2.2. Hiển thị tiếng Việt trên thiết bị thật : Việc có hiển thị được tiếng Việt trên điện thoại di động hay không là do nhà sản xuất quyết định. May mắn là đa số các điện thoại di động trên thị trường Việt Nam hiện nay đều hiển thị tốt tiếng Việt Unicode (mặc dù trên thiết bị giả lập không hiển thị đúng). Tuy nhiên, riêng đối với các điện thoại Nokia series 60 sử dụng hệ điều hành Symbian thì chúng ta phải tự cài đặt font tiếng Việt cho thiết bị này. Việc cài đặt cũng khá đơn giản qua 2 bước sau : 1. Chép tập tin “tahoma.gdr” vào thư mục “C:\Systems\Font” 2. Khởi động lại máy. 123 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng 6.3 Hướng dẫn sử dụng chương trình : 6.3.1. Chức năng duyệt bản đồ Di chuyển bản đồ : Để di chuyển bản đồ, chúng ta sử dụng các phím theo sơ đồ sau : Hình 6-10 : Các phím di chuyển bản đồ Phím 1 : di chuyển bản đồ lên góc trên bên trái Phím 2 : di chuyển bản đồ lên trên Phím 3 : di chuyển bản đồ lên góc trên bên phải Phím 4 : di chuyển bản đồ sang trái Phím 6 : di chuyển bản đồ sang phải Phím 7 : di chuyển bản đồ xuống góc dưới bên trái Phím 8 : di chuyển bản đồ xuống dưới Phím 9 : di chuyển bản đồ xuống góc dưới bên phải Phóng to – thu nhỏ bản đồ : Phím * : phóng to Phím # : thu nhỏ 6.3.2. Chức năng tra cứu địa điểm, tên đường : Tra cứu các địa danh – địa điểm : Để tra cứu các địa danh, địa điểm, chúng ta thực hiện theo các bước sau : Bước 1 : Từ menu chính của chương trình, chọn menu “Tìm địa điểm” 124 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Bước 2 : Chọn loại địa điểm cần tìm, ví dụ : chợ, bệnh viện, trường học v.v… Bước 3 : Trên màn hình sẽ xuất hiện một danh sách tên các địa điểm. Ở bước này, chúng ta có thể dùng các phím mũi tên để chọn tên địa điểm cần đến. Để nhanh hơn, có thể nhập tên địa điểm cần tìm trong hộp nhập “Tên địa điểm”, khi đó, trong danh sách sẽ chỉ hiển thị những địa điểm nào có tên gần giống với chuỗi ký tự vừa được nhập vào. Lưu ý : chuỗi ký tự được nhập vào là chuỗi tiếng Việt không dấu và không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Bước 4 : Sau khi tìm thấy tên địa điểm cần đến, nhấn phím chọn, màn hình sẽ di chuyển đến địa điểm cần tìm. 125 Chương 6 : Thử nghiệm – Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Hình 6-11 : Kết quả tìm địa điểm Tra cứu tên đường : Việc tra cứu tên đường được thực hiện theo các bước sau : Bước 1 : Chọn chức năng tra cứu tên đường (menu “Tìm tên đường”) Bước 2 : Trên màn hình chính sẽ xuất hiện danh sách tất cả các tên đường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chương trình giả lập mạng không dây môi trường Java tối ưu kích thước so sánh hai dòng dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
173 trang 198 1 0
-
5 trang 120 0 0
-
Giáo trình Thiết kế mạng không dây - Vũ Quốc Oai
45 trang 101 0 0 -
103 trang 99 2 0
-
Bài tập lớn Môn ghép kênh tín hiệu số
102 trang 51 0 0 -
Tự học bảo mật và quản trị mạng: Phần 2
186 trang 34 0 0 -
Các Câu Hỏi Ôn Tập: Mạng Cảm Biến - WSN
15 trang 33 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Internet an toàn và hiệu quả: Phần 1
83 trang 31 0 0 -
Báo cáo thực tập : Voip Over Wlan
45 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
5 trang 26 0 0