Xây dựng bầu không khí du lịch ghi nhận từ trải nghiệm thực tiễn ở Trung Quốc và bài học phát triển cộng đồng làm du lịch ở tỉnh Đắk Nông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết được thực hiện từ những trải nghiệm, quan sát của cá nhân khi đến một số tỉnh thành của Trung Quốc, trong đó đề xuất: thuật ngữ và phương thức xây dựng “bầu không khí du lịch”; bổ sung góc nhìn thực tiễn về việc phát triển cộng đồng chung tay làm du lịch tại các địa phương ở Việt Nam; đồng thời rút ra một số bài học và khuyến nghị phát triển du lịch tại tỉnh Đắk Nông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bầu không khí du lịch ghi nhận từ trải nghiệm thực tiễn ở Trung Quốc và bài học phát triển cộng đồng làm du lịch ở tỉnh Đắk Nông Xây dựng “bầu không khí du lịch”: ghi nhận từ trải nghiệm thực tiễn ở Trung Quốc và bài học phát triển cộng đồng làm du lịch ở tỉnh Đắk Nông Nguyễn Thị Quỳnh Trang Tóm tắt Quảng bá quảng cáo là một chiến lược truyền thông quan trọng trong mọi lĩnh vực vàtrong kinh doanh du lịch lại càng phải được thúc đẩy mạnh mẽ nếu Việt Nam muốn “bứt phá”trên bản đồ du lịch quốc tế. Ngoài việc quảng cáo bền bỉ và thường xuyên đổi mới trên cácphương tiện truyền thông đại chúng thì không thể không lưu tâm đến việc xây dựng “bầu khôngkhí du lịch” tại mỗi địa phương có tiềm năng du lịch lớn của Việt Nam. Bài viết được thực hiệntừ những trải nghiệm, quan sát của cá nhân khi đến một số tỉnh thành của Trung Quốc, trongđó đề xuất: thuật ngữ và phương thức xây dựng “bầu không khí du lịch”; bổ sung góc nhìn thựctiễn về việc phát triển cộng đồng chung tay làm du lịch tại các địa phương ở Việt Nam; đồngthời rút ra một số bài học và khuyến nghị phát triển du lịch tại tỉnh Đắk Nông. Từ khóa: Đắk Nông, phát triển du lịch, cộng đồng làm du lịch, bầu không khí du lịch 1. Mở đầu Ngày 16/1/2017, Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu “đến năm2020, phấn đấu thu hút được 17-20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịchnội địa, đóng góp trên 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỉ USD, giá trị xuất khẩuthông qua du lịch đạt 20 tỉ USD, tạo ra 4 triệu việc làm. Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thựcsự là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác”(Dẫn từ: https://thuvienphapluat.vn). Sau 05 năm thực hiện Nghị quyết này, nhiều tỉnh thànhtrong cả nước đã có chiến lược đấu tư khác nhau để thu hút khách du lịch như: thiết kể tuyếnđiểm, gia cố cảnh quan, xây dựng không gian du lịch, quy hoạch phát triển lễ hội, đầu tư cơ sởvật chất hạ tầng, phát triển các sản phẩm du lịch tại chỗ, định giá phù hợp…. Mọi nguồn lựcđều được huy động tối đa để phát triển du lịch tại mỗi địa phương. Tuy nhiên, có một thực tếmà ngay cả những nơi được đánh giá là dẫn đầu về du lịch như Nha Trang, Đà Nẵng, Thànhphố Hồ Chí Minh… còn thiếu hụt đó là khả năng kiến tạo “bầu không khí du lịch”, phát huy sựchung tay làm du lịch của toàn thể cộng đồng. Nếu chỉ xem phát triển du lịch là việc của SởVăn hóa thể thao và du lịch, của các công ty lữ hành, của hệ thống nhà hàng – khách sạn, củanơi quản lí di tích – danh thắng… thì kinh doanh du lịch mãi vẫn nằm ngoài mối quan tâm củacộng đồng, không phát huy sức mạnh của nhân dân để quảng bá phát triển du lịch. Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế du lịch phát triển vượt trội suốt 3 thập kỉ qua.Diện tích trải rộng với nhiều dạng địa hình cùng bề dày trầm tích lịch sử phong phú, thắng cảnhdiễm lệ … Trung Quốc là điểm đến hấp dẫn của rất nhiều du khách trên thế giới. Trung Quốclàm du lịch vươn lên dẫn đầu thế giới là điều tất yếu.. Không thua kém về cảnh quan thiên phúnhưng nhiều tỉnh/ thành Việt nam vẫn chưa làm tốt phương thức xây dựng bầu không khí dulịch sôi nổi, vui vẻ, náo nhiệt cùng thiết kế các chương trình nghệ thuật tổng hợp và phát triểncộng đồng chung tay làm du lịch. Đây là những yếu tố còn thiếu hoặc làm chưa đồng bộ tạinhiều tỉnh/ thành Việt Nam, cần được các nhà quản lí du lịch Việt Nam nghiên cứu và bổ sung. Quảng cáo, quảng bá cho du lịch là hoạt động tất yếu để mời gọi du khách đến với từngđịa phương. Trong thời đại công nghệ 4.0, dường như mọi thứ đã được phô diễn trên các phươngtiện truyền thông đại chúng. Đi đâu, tham quan gì, trải nghiệm ẩm thực gì… là những mối bănkhoăn không khó để từng cá nhân tìm hiểu, cân nhắc và đặt chỗ cho mọi dịch vụ phù hợp với 374nhu cầu và khả năng khi đi du lịch. Các ứng dụng (di chuyển, định vị, đặt phòng khách sạn, đặtphương tiện giao thông, thanh toàn trực tuyến…) có độ phủ sóng toàn cầu đã giúp cho mỗingười có thể kiểm soát mọi việc trước khi “xách ba lô lên và đi”. Sự so sánh về tính thú vị củađiểm đến và giá thành dường như không còn là trở ngại. Ở phân khúc du khách thu nhập khávà tốt thì độ chênh của giá thành không là yếu tố ưu tiên so với sức hấp dẫn của điểm đến. Vậy,để tạo được ấn tượng sâu sắc cho điểm đến du lịch, không chỉ cần đến cảnh quan danh thắngdiễm lệ (thuộc về kiến tạo tự nhiên) tham quan ban ngày mà còn rất cần những trải nghiệm thúvị buổi đêm tại chỗ lưu trú (những hoạt động thuộc về sáng tạo của cộng đồng địa phương).Đây cũng là sự thử thách lớn cho những nhà quản lí, thiết kế và kinh doanh du lịch. 2. “Bầu không khí du lịch”: khái niệm và cơ chế hình thành 2.1 Khái niệm “bầu không khí” và “bầu không khí du lịch” Theo Đại từ điển tiếng Việt, bầu không khí được định nghĩa là: “1.Khí quyển. 2.Tinhthần chung bao trùm trong một hoàn cảnh nào đó” (Hoàng Phê, 2016, 65). Trong giới hạn hàmnghĩa mà tham luận hướng tới chính là nét nghĩa thứ 2, dù sinh sống, làm việc hay vãng lai, bầukhông khí tại mỗi địa phương đều có ảnh hưởng rất lớn đến từng cá nhân, chi phối đến tâmtrạng và cảm giác thoải mái của từng người, sự tích cực và nguồn năng lượng được thu nạphoặc tái tạo. Quả thực, bầu không khí tuy không được sử dụng trực tiếp như thức ăn, nước uốngnhưng lại có ảnh hưởng rất lớn đến mỗi cá nhân, đó là yếu tố đọng kết mang đến cảm giác antoàn hoặc bất an; vui vẻ hay tẻ nhạt; tích cực hoặc tiêu cực; sôi động hoặc u tịch. Nó được kiếntạo từ những quan điểm thiết chế xã hội, ý chí của người đứng đầu cộng đồng dân cư, truyềnthống văn hóa, tổ chức hoạt động kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng… Thực tế cho thấy: hưởng thụmột bầu không khí vui vẻ, tích cực là xu hướng và mong muốn của hầu hết mọi người trongcuộc sống đầy áp lực và cạnh tranh hiện nay. “Bầu không khí du lị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bầu không khí du lịch ghi nhận từ trải nghiệm thực tiễn ở Trung Quốc và bài học phát triển cộng đồng làm du lịch ở tỉnh Đắk Nông Xây dựng “bầu không khí du lịch”: ghi nhận từ trải nghiệm thực tiễn ở Trung Quốc và bài học phát triển cộng đồng làm du lịch ở tỉnh Đắk Nông Nguyễn Thị Quỳnh Trang Tóm tắt Quảng bá quảng cáo là một chiến lược truyền thông quan trọng trong mọi lĩnh vực vàtrong kinh doanh du lịch lại càng phải được thúc đẩy mạnh mẽ nếu Việt Nam muốn “bứt phá”trên bản đồ du lịch quốc tế. Ngoài việc quảng cáo bền bỉ và thường xuyên đổi mới trên cácphương tiện truyền thông đại chúng thì không thể không lưu tâm đến việc xây dựng “bầu khôngkhí du lịch” tại mỗi địa phương có tiềm năng du lịch lớn của Việt Nam. Bài viết được thực hiệntừ những trải nghiệm, quan sát của cá nhân khi đến một số tỉnh thành của Trung Quốc, trongđó đề xuất: thuật ngữ và phương thức xây dựng “bầu không khí du lịch”; bổ sung góc nhìn thựctiễn về việc phát triển cộng đồng chung tay làm du lịch tại các địa phương ở Việt Nam; đồngthời rút ra một số bài học và khuyến nghị phát triển du lịch tại tỉnh Đắk Nông. Từ khóa: Đắk Nông, phát triển du lịch, cộng đồng làm du lịch, bầu không khí du lịch 1. Mở đầu Ngày 16/1/2017, Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu “đến năm2020, phấn đấu thu hút được 17-20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịchnội địa, đóng góp trên 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỉ USD, giá trị xuất khẩuthông qua du lịch đạt 20 tỉ USD, tạo ra 4 triệu việc làm. Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thựcsự là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác”(Dẫn từ: https://thuvienphapluat.vn). Sau 05 năm thực hiện Nghị quyết này, nhiều tỉnh thànhtrong cả nước đã có chiến lược đấu tư khác nhau để thu hút khách du lịch như: thiết kể tuyếnđiểm, gia cố cảnh quan, xây dựng không gian du lịch, quy hoạch phát triển lễ hội, đầu tư cơ sởvật chất hạ tầng, phát triển các sản phẩm du lịch tại chỗ, định giá phù hợp…. Mọi nguồn lựcđều được huy động tối đa để phát triển du lịch tại mỗi địa phương. Tuy nhiên, có một thực tếmà ngay cả những nơi được đánh giá là dẫn đầu về du lịch như Nha Trang, Đà Nẵng, Thànhphố Hồ Chí Minh… còn thiếu hụt đó là khả năng kiến tạo “bầu không khí du lịch”, phát huy sựchung tay làm du lịch của toàn thể cộng đồng. Nếu chỉ xem phát triển du lịch là việc của SởVăn hóa thể thao và du lịch, của các công ty lữ hành, của hệ thống nhà hàng – khách sạn, củanơi quản lí di tích – danh thắng… thì kinh doanh du lịch mãi vẫn nằm ngoài mối quan tâm củacộng đồng, không phát huy sức mạnh của nhân dân để quảng bá phát triển du lịch. Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế du lịch phát triển vượt trội suốt 3 thập kỉ qua.Diện tích trải rộng với nhiều dạng địa hình cùng bề dày trầm tích lịch sử phong phú, thắng cảnhdiễm lệ … Trung Quốc là điểm đến hấp dẫn của rất nhiều du khách trên thế giới. Trung Quốclàm du lịch vươn lên dẫn đầu thế giới là điều tất yếu.. Không thua kém về cảnh quan thiên phúnhưng nhiều tỉnh/ thành Việt nam vẫn chưa làm tốt phương thức xây dựng bầu không khí dulịch sôi nổi, vui vẻ, náo nhiệt cùng thiết kế các chương trình nghệ thuật tổng hợp và phát triểncộng đồng chung tay làm du lịch. Đây là những yếu tố còn thiếu hoặc làm chưa đồng bộ tạinhiều tỉnh/ thành Việt Nam, cần được các nhà quản lí du lịch Việt Nam nghiên cứu và bổ sung. Quảng cáo, quảng bá cho du lịch là hoạt động tất yếu để mời gọi du khách đến với từngđịa phương. Trong thời đại công nghệ 4.0, dường như mọi thứ đã được phô diễn trên các phươngtiện truyền thông đại chúng. Đi đâu, tham quan gì, trải nghiệm ẩm thực gì… là những mối bănkhoăn không khó để từng cá nhân tìm hiểu, cân nhắc và đặt chỗ cho mọi dịch vụ phù hợp với 374nhu cầu và khả năng khi đi du lịch. Các ứng dụng (di chuyển, định vị, đặt phòng khách sạn, đặtphương tiện giao thông, thanh toàn trực tuyến…) có độ phủ sóng toàn cầu đã giúp cho mỗingười có thể kiểm soát mọi việc trước khi “xách ba lô lên và đi”. Sự so sánh về tính thú vị củađiểm đến và giá thành dường như không còn là trở ngại. Ở phân khúc du khách thu nhập khávà tốt thì độ chênh của giá thành không là yếu tố ưu tiên so với sức hấp dẫn của điểm đến. Vậy,để tạo được ấn tượng sâu sắc cho điểm đến du lịch, không chỉ cần đến cảnh quan danh thắngdiễm lệ (thuộc về kiến tạo tự nhiên) tham quan ban ngày mà còn rất cần những trải nghiệm thúvị buổi đêm tại chỗ lưu trú (những hoạt động thuộc về sáng tạo của cộng đồng địa phương).Đây cũng là sự thử thách lớn cho những nhà quản lí, thiết kế và kinh doanh du lịch. 2. “Bầu không khí du lịch”: khái niệm và cơ chế hình thành 2.1 Khái niệm “bầu không khí” và “bầu không khí du lịch” Theo Đại từ điển tiếng Việt, bầu không khí được định nghĩa là: “1.Khí quyển. 2.Tinhthần chung bao trùm trong một hoàn cảnh nào đó” (Hoàng Phê, 2016, 65). Trong giới hạn hàmnghĩa mà tham luận hướng tới chính là nét nghĩa thứ 2, dù sinh sống, làm việc hay vãng lai, bầukhông khí tại mỗi địa phương đều có ảnh hưởng rất lớn đến từng cá nhân, chi phối đến tâmtrạng và cảm giác thoải mái của từng người, sự tích cực và nguồn năng lượng được thu nạphoặc tái tạo. Quả thực, bầu không khí tuy không được sử dụng trực tiếp như thức ăn, nước uốngnhưng lại có ảnh hưởng rất lớn đến mỗi cá nhân, đó là yếu tố đọng kết mang đến cảm giác antoàn hoặc bất an; vui vẻ hay tẻ nhạt; tích cực hoặc tiêu cực; sôi động hoặc u tịch. Nó được kiếntạo từ những quan điểm thiết chế xã hội, ý chí của người đứng đầu cộng đồng dân cư, truyềnthống văn hóa, tổ chức hoạt động kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng… Thực tế cho thấy: hưởng thụmột bầu không khí vui vẻ, tích cực là xu hướng và mong muốn của hầu hết mọi người trongcuộc sống đầy áp lực và cạnh tranh hiện nay. “Bầu không khí du lị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bầu không khí du lịch Du lịch ở tỉnh Đắk Nông Phát triển du lịch Cộng đồng làm du lịch Trải nghiệm du lịch Quảng bá du lịch Bản đồ du lịch quốc tếTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị dịch vụ ăn uống và nhà hàng: Phần 1 - Trường Đại học Mở Hà Nội
99 trang 1492 8 0 -
Giáo trình Quản trị lễ tân khách sạn: Phần 1
219 trang 890 12 0 -
105 trang 608 1 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 501 2 0 -
41 trang 480 0 0
-
12 trang 470 0 0
-
79 trang 407 2 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành: Phần 1
160 trang 359 3 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0
Tài liệu mới:
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0 -
91 trang 0 0 0