Xây dựng biểu đồ hộp (boxplot) bằng phần mềm SPSS và sử dụng trong nghiên cứu, giảng dạy địa lí kinh tế - xã hội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.82 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã tập trung trình bày khá chi tiết về cách thức xây dựng và ý nghĩa biểu hiện của dạng biểu đồ hộp trong SPSS, đồng thời đưa ra ví dụ minh họa về việc vận dụng cụ thể trong phân tích một vấn đề của Địa lí kinh tế – xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng biểu đồ hộp (boxplot) bằng phần mềm SPSS và sử dụng trong nghiên cứu, giảng dạy địa lí kinh tế - xã hộiUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.3 (2014)XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ HỘP (BOXPLOT) BẰNG PHẦN MỀM SPSS VÀ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘIUSING SPSS SOFTWARE TO BUILD BOX PLOT IN RESEARCHING AND TEACHING SOCIAL – ECONOMIC GEOGRAPHY Trương Văn Cảnh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: trvcanh1712@gmail.com TÓM TẮT Biểu đồ là công cụ rất quan trọng và phổ biến trong dạy học và nghiên cứu địa lí. Sử dụng và phổ biến cáctính năng của SPSS trong dạy học và nghiên cứu địa lí là rất quan trọng, trong đó có việc sử dụng các dạng biểu đồ.Chúng ta có thể xây dựng dạng biểu đồ một cách nhanh chóng và tiện lợi bằng Excel. Tuy nhiên, đối với dạng biểuđồ hộp, bên cạnh việc xây dựng biểu đồ thì vấn đề xử lí, phân tích số liệu cũng rất quan trọng. Vì vậy, phần mềmSPSS được tác giả lựa chọn. Bài viết đã tập trung trình bày khá chi tiết về cách thức xây dựng và ý nghĩa biểu hiệncủa dạng biểu đồ hộp trong SPSS, đồng thời đưa ra ví dụ minh họa về việc vận dụng cụ thể trong phân tích một vấnđề của Địa lí kinh tế – xã hội. Từ khóa: SPSS; biểu đồ; biểu đồ hộp; địa lí kinh tế – xã hội. ABSTRACT Charts are a very important and popular tool for teaching and researching geography. Using and applyingfeatures of SPSS to teaching and researching geography are essencial, including the use of the charts. A chart canbe built quickly and conveniently by Excel. Especially for the box charts, besides building a chart, processing andanalyzing data are also important. Therefore, SPSS software is selected. The article focuses on how to build the boxplot and the expression meaning of the box chart in SPSS, and gives illustrative examples of the application of thesoftware to analyzing the economic – social geograhy problem. Key words: SPSS; chart; box plot; economic – social geography.1. Đặt vấn đề và thanh (Box and Whisker plot). Bên cạnh việc cung cấp cô đọng hình ảnh về nơi mà các số liệu Phương pháp bản đồ – biểu đồ là phương tập trung vào, cũng như hình dạng của từng phânpháp nghiên cứu đặc trưng của Địa lí học. Đặc phối, biểu đồ hộp còn giúp phát hiện các giá trịbiệt, trong Địa lí kinh tế – xã hội, biểu đồ là công cực trị, ngoại lai, giá trị cực đại, cực tiểu…cụ trực quan để mô hình hóa các dữ liệu nghiêncứu và được sử dụng rất thường xuyên. Hiện nay, Biểu đồ hộp được tạo ra khi sử dụng thủ tụcĐịa lí học hiện đại đang chuyển mình mạnh mẽ Explore trong SPSS. Nó được vẽ dựa trên tứ phânvới những ứng dụng công nghệ mới. Trong đó, vị (Tứ phân vị là đại lượng mô tả sự phân bố và sựSPSS là phần mềm phân tích dữ liệu đang được sử phân tán của tập dữ liệu. Tứ phân vị có 3 giá trị,dụng nhiều trong các nghiên cứu của Địa lí kinh tế đó là tứ phân vị thứ nhất, thứ nhì, và thứ ba. Ba giá– xã hội. Ngoài những hỗ trợ về kĩ thuật phân tích, trị này chia một tập hợp dữ liệu (đã sắp xếp dữ liệuSPSS còn hỗ trợ xây dựng một số dạng biểu đồ. theo trật từ bé đến lớn) thành 4 phần có số lượngTrong nghiên cứu này, tác giả chỉ xin đề cập đến quan sát đều nhau). Đường nằm ngang trong hộpviệc xây dựng và sử dụng biểu đồ hộp (Box plot) thể hiện giá trị trung vị của nhóm. Cạnh ngangtrong Địa lí kinh tế – xã hội. (điểm chốt) dưới của hộp thể hiện phân vị thứ 25 và cạnh ngang trên thể hiện phân vị thứ 75. (Hiểu2. Xây dựng biểu đồ hộp bằng phần mềm SPSS đơn giản: trung vị sẽ chia 1 nhóm các số liệu được Biểu đồ hộp được phát minh bởi John sắp xếp theo thứ tự tăng dần thành 2 phần có sốTukey năm 1977, đôi khi được gọi là biểu đồ hộp lượng đối tượng thống kê bằng nhau và từng cạnh68TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 3 (2014)ngang của hộp một lần nữa chia tiếp từng phần thể hiện các số ngoại lai (các trị số lớn hơn 1,5 lầnnửa ra làm hai phần bằng nhau. Như vậy sẽ có chiều dài của hộp từ số phân vị thứ 75). Ký hiệu50% các đối tượng thống kê nằm trong hộp). Vạch hoa thị trên biểu đồ thể h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng biểu đồ hộp (boxplot) bằng phần mềm SPSS và sử dụng trong nghiên cứu, giảng dạy địa lí kinh tế - xã hộiUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.3 (2014)XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ HỘP (BOXPLOT) BẰNG PHẦN MỀM SPSS VÀ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘIUSING SPSS SOFTWARE TO BUILD BOX PLOT IN RESEARCHING AND TEACHING SOCIAL – ECONOMIC GEOGRAPHY Trương Văn Cảnh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: trvcanh1712@gmail.com TÓM TẮT Biểu đồ là công cụ rất quan trọng và phổ biến trong dạy học và nghiên cứu địa lí. Sử dụng và phổ biến cáctính năng của SPSS trong dạy học và nghiên cứu địa lí là rất quan trọng, trong đó có việc sử dụng các dạng biểu đồ.Chúng ta có thể xây dựng dạng biểu đồ một cách nhanh chóng và tiện lợi bằng Excel. Tuy nhiên, đối với dạng biểuđồ hộp, bên cạnh việc xây dựng biểu đồ thì vấn đề xử lí, phân tích số liệu cũng rất quan trọng. Vì vậy, phần mềmSPSS được tác giả lựa chọn. Bài viết đã tập trung trình bày khá chi tiết về cách thức xây dựng và ý nghĩa biểu hiệncủa dạng biểu đồ hộp trong SPSS, đồng thời đưa ra ví dụ minh họa về việc vận dụng cụ thể trong phân tích một vấnđề của Địa lí kinh tế – xã hội. Từ khóa: SPSS; biểu đồ; biểu đồ hộp; địa lí kinh tế – xã hội. ABSTRACT Charts are a very important and popular tool for teaching and researching geography. Using and applyingfeatures of SPSS to teaching and researching geography are essencial, including the use of the charts. A chart canbe built quickly and conveniently by Excel. Especially for the box charts, besides building a chart, processing andanalyzing data are also important. Therefore, SPSS software is selected. The article focuses on how to build the boxplot and the expression meaning of the box chart in SPSS, and gives illustrative examples of the application of thesoftware to analyzing the economic – social geograhy problem. Key words: SPSS; chart; box plot; economic – social geography.1. Đặt vấn đề và thanh (Box and Whisker plot). Bên cạnh việc cung cấp cô đọng hình ảnh về nơi mà các số liệu Phương pháp bản đồ – biểu đồ là phương tập trung vào, cũng như hình dạng của từng phânpháp nghiên cứu đặc trưng của Địa lí học. Đặc phối, biểu đồ hộp còn giúp phát hiện các giá trịbiệt, trong Địa lí kinh tế – xã hội, biểu đồ là công cực trị, ngoại lai, giá trị cực đại, cực tiểu…cụ trực quan để mô hình hóa các dữ liệu nghiêncứu và được sử dụng rất thường xuyên. Hiện nay, Biểu đồ hộp được tạo ra khi sử dụng thủ tụcĐịa lí học hiện đại đang chuyển mình mạnh mẽ Explore trong SPSS. Nó được vẽ dựa trên tứ phânvới những ứng dụng công nghệ mới. Trong đó, vị (Tứ phân vị là đại lượng mô tả sự phân bố và sựSPSS là phần mềm phân tích dữ liệu đang được sử phân tán của tập dữ liệu. Tứ phân vị có 3 giá trị,dụng nhiều trong các nghiên cứu của Địa lí kinh tế đó là tứ phân vị thứ nhất, thứ nhì, và thứ ba. Ba giá– xã hội. Ngoài những hỗ trợ về kĩ thuật phân tích, trị này chia một tập hợp dữ liệu (đã sắp xếp dữ liệuSPSS còn hỗ trợ xây dựng một số dạng biểu đồ. theo trật từ bé đến lớn) thành 4 phần có số lượngTrong nghiên cứu này, tác giả chỉ xin đề cập đến quan sát đều nhau). Đường nằm ngang trong hộpviệc xây dựng và sử dụng biểu đồ hộp (Box plot) thể hiện giá trị trung vị của nhóm. Cạnh ngangtrong Địa lí kinh tế – xã hội. (điểm chốt) dưới của hộp thể hiện phân vị thứ 25 và cạnh ngang trên thể hiện phân vị thứ 75. (Hiểu2. Xây dựng biểu đồ hộp bằng phần mềm SPSS đơn giản: trung vị sẽ chia 1 nhóm các số liệu được Biểu đồ hộp được phát minh bởi John sắp xếp theo thứ tự tăng dần thành 2 phần có sốTukey năm 1977, đôi khi được gọi là biểu đồ hộp lượng đối tượng thống kê bằng nhau và từng cạnh68TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 3 (2014)ngang của hộp một lần nữa chia tiếp từng phần thể hiện các số ngoại lai (các trị số lớn hơn 1,5 lầnnửa ra làm hai phần bằng nhau. Như vậy sẽ có chiều dài của hộp từ số phân vị thứ 75). Ký hiệu50% các đối tượng thống kê nằm trong hộp). Vạch hoa thị trên biểu đồ thể h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu đồ hộp Địa lí kinh tế – xã hội Phần mềm SPSS Phương pháp bản đồ Địa lí học Đô thị hóa Việt NamTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 trang 166 0 0 -
Phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu Tâm lý học: Phần 2 - GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú
141 trang 89 0 0 -
13 trang 48 0 0
-
Kiến thức, thái độ và thực hành về kế hoạch hóa gia đình của phụ nữ ở tỉnh Long An
9 trang 29 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí học: Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Thái Nguyên
28 trang 26 0 0 -
Giáo trình Phương pháp luận và hệ phương pháp nghiên cứu tâm lý học: Phần 2
141 trang 25 0 0 -
Tiểu luận: Đô thị hóa được và mất
20 trang 25 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Địa lí học: Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Thái Nguyên
241 trang 23 0 0 -
17 trang 23 0 0