Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng công việc của sinh viên khối ngành kinh tế trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn La
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu về xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên khối ngành kinh tế dưới góc nhìn của người sử dụng lao động. Bộ tiêu chí bao gồm các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ đối với công việc mà người sử dụng lao động yêu cầu (gọi chung là “Kỹ năng làm việc”).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng công việc của sinh viên khối ngành kinh tế trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 17 (9/2019) tr. 44 - 55 XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Lã Thị Bích Ngọc Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu về xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu côngviệc của sinh viên khối ngành kinh tế dưới góc nhìn của người sử dụng lao động. Bộ tiêu chí bao gồm các yêu cầuvề kiến thức, kỹ năng và thái độ đối với công việc mà người sử dụng lao động yêu cầu (gọi chung là “Kỹ năng làmviệc”). Các kỹ năng này được phân thành ba nhóm: nhóm kỹ năng kỹ thuật, nhóm kỹ năng nhận thức, nhóm kỹnăng xã hội và hành vi. Thông qua khảo sát tại 120 doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên địa bàn tỉnh Sơn La,bộ tiêu chí được cụ thể hóa thành 21 tiêu chí đánh giá theo năm mức độ, từ rất yếu đến rất tốt, phản ánh toàn diệntiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên địa bàn tỉnhSơn La đối với người lao động là những sinh viên tốt nghiệp khối ngành Kinh tế hiện đang làm việc đúng ngànhnghề đào tạo tại doanh nghiệp. Từ khóa: Mức độ đáp ứng công việc, tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng công việc, đào tạo theo nhu cầu xã hội. 1. Đặt vấn đề phân tích, trao đổi và bàn bạc nghiêm túc. Các Giáo dục đại học giữ vai trò quan trọng và giải pháp đưa ra đã góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển và nâng cao mức độ đáp ứngkhông thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc nhu cầu xã hội của các trường đại học trong cảgia. Giáo dục đại học ở Việt Nam trong những nước. Tuy nhiên, còn thiếu những khảo sát cụnăm gần đây không ngừng phát triển không thể và toàn diện về nhu cầu của xã hội và doanhnhững về số lượng các trường đại học, sự đa nghiệp cũng như chất lượng của sinh viên tốtdạng và phong phú các ngành nghề và loại hình nghiệp để có những so sánh, đánh giá cụ thểđào tạo, số lượng sinh viên, mà còn phải kể đến và toàn diện làm cơ sở để kiểm chứng mức độchất lượng đào tạo ngày được nâng cao. Khu đáp ứng đối với nhu cầu xã hội và doanh nghiệpvực Tây Bắc nói chung và khu vực Sơn La nói của sản phẩm đào tạo. Tuy nhiên, hiện nay vẫnriêng cũng không thể không nói đến tầm quan chưa có một bộ tiêu chí cụ thể nào để có thểtrọng của giáo dục đại học, nhằm đào tạo ra đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc củanhững người lao động có đủ phẩm chất, năng sinh viên tốt nghiệp đại học phù hợp với nhulực hoàn thành các yêu cầu đối với công việc cầu thực tiễn của các đơn vị sử dụng lao động,phục vụ cho sự phát triển các doanh nghiệp trên nhằm làm tài liệu chuẩn để có thể đánh giá chấtđịa bàn. Rất nhiều các nghiên cứu đã chỉ ra, một lượng sinh viên sau khi ra trường dưới góc nhìntrong những vấn đề được quan tâm hàng đầu từ phía người sử dụng lao động. Từ đó, đề xuấthiện nay trong giáo dục đại học chính là việc những phương án đào tạo tốt hơn, phù hợp hơnnâng cao được chất lượng sản phẩm đầu ra - nhu cầu xã hội đối với các trường đại học. Donhững sinh viên tốt nghiệp đại học, có thể đáp đó, việc xây dựng được một bộ tiêu chí đánh giáứng được các yêu cầu của các doanh nghiệp hay là vô cùng cần thiết. Nhưng dù sao, việc xây bộnói cách khác là đào tạo gắn với nhu cầu xã hôi. tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng với công việc Mức độ đáp ứng của s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng công việc của sinh viên khối ngành kinh tế trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 17 (9/2019) tr. 44 - 55 XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Lã Thị Bích Ngọc Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu về xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu côngviệc của sinh viên khối ngành kinh tế dưới góc nhìn của người sử dụng lao động. Bộ tiêu chí bao gồm các yêu cầuvề kiến thức, kỹ năng và thái độ đối với công việc mà người sử dụng lao động yêu cầu (gọi chung là “Kỹ năng làmviệc”). Các kỹ năng này được phân thành ba nhóm: nhóm kỹ năng kỹ thuật, nhóm kỹ năng nhận thức, nhóm kỹnăng xã hội và hành vi. Thông qua khảo sát tại 120 doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên địa bàn tỉnh Sơn La,bộ tiêu chí được cụ thể hóa thành 21 tiêu chí đánh giá theo năm mức độ, từ rất yếu đến rất tốt, phản ánh toàn diệntiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên địa bàn tỉnhSơn La đối với người lao động là những sinh viên tốt nghiệp khối ngành Kinh tế hiện đang làm việc đúng ngànhnghề đào tạo tại doanh nghiệp. Từ khóa: Mức độ đáp ứng công việc, tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng công việc, đào tạo theo nhu cầu xã hội. 1. Đặt vấn đề phân tích, trao đổi và bàn bạc nghiêm túc. Các Giáo dục đại học giữ vai trò quan trọng và giải pháp đưa ra đã góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển và nâng cao mức độ đáp ứngkhông thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc nhu cầu xã hội của các trường đại học trong cảgia. Giáo dục đại học ở Việt Nam trong những nước. Tuy nhiên, còn thiếu những khảo sát cụnăm gần đây không ngừng phát triển không thể và toàn diện về nhu cầu của xã hội và doanhnhững về số lượng các trường đại học, sự đa nghiệp cũng như chất lượng của sinh viên tốtdạng và phong phú các ngành nghề và loại hình nghiệp để có những so sánh, đánh giá cụ thểđào tạo, số lượng sinh viên, mà còn phải kể đến và toàn diện làm cơ sở để kiểm chứng mức độchất lượng đào tạo ngày được nâng cao. Khu đáp ứng đối với nhu cầu xã hội và doanh nghiệpvực Tây Bắc nói chung và khu vực Sơn La nói của sản phẩm đào tạo. Tuy nhiên, hiện nay vẫnriêng cũng không thể không nói đến tầm quan chưa có một bộ tiêu chí cụ thể nào để có thểtrọng của giáo dục đại học, nhằm đào tạo ra đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc củanhững người lao động có đủ phẩm chất, năng sinh viên tốt nghiệp đại học phù hợp với nhulực hoàn thành các yêu cầu đối với công việc cầu thực tiễn của các đơn vị sử dụng lao động,phục vụ cho sự phát triển các doanh nghiệp trên nhằm làm tài liệu chuẩn để có thể đánh giá chấtđịa bàn. Rất nhiều các nghiên cứu đã chỉ ra, một lượng sinh viên sau khi ra trường dưới góc nhìntrong những vấn đề được quan tâm hàng đầu từ phía người sử dụng lao động. Từ đó, đề xuấthiện nay trong giáo dục đại học chính là việc những phương án đào tạo tốt hơn, phù hợp hơnnâng cao được chất lượng sản phẩm đầu ra - nhu cầu xã hội đối với các trường đại học. Donhững sinh viên tốt nghiệp đại học, có thể đáp đó, việc xây dựng được một bộ tiêu chí đánh giáứng được các yêu cầu của các doanh nghiệp hay là vô cùng cần thiết. Nhưng dù sao, việc xây bộnói cách khác là đào tạo gắn với nhu cầu xã hôi. tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng với công việc Mức độ đáp ứng của s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mức độ đáp ứng công việc Đào tạo theo nhu cầu xã hội Kỹ năng làm việc Chất lượng sinh viên tốt nghiệp Chất lượng nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 146 0 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 107 0 0 -
Kỹ năng đọc sách, một phương diện quan trọng của văn hóa đọc trong nhà trường đại học
6 trang 70 0 0 -
Nguyên Tắc SMART Trong Nghệ Thuật Quản Lý Thời Gian
5 trang 62 0 0 -
3 trang 52 0 0
-
30 trang 47 0 0
-
Kỹ năng thương lượng mức lương
5 trang 47 0 0 -
4 trang 44 0 0
-
Nghệ thuật 'Lấy Lòng' Cấp Trên
3 trang 41 0 0 -
Cách lựa chọn nghề nghiệp tương lai
3 trang 39 0 0