Xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả quản lý phục vụ phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập tới xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả quản lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam và được áp dụng thử nghiệm cho 2 KDTSQ là Quần đảo Cát Bà và Cù Lao Chàm–Hội An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả quản lý phục vụ phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TẠI VIỆT NAM Võ Thanh Sơn(1) và Nguyễn Danh Sơn(2) (1) Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Học viện Khoa học Xã Hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam TÓM TẮT Sự phát tri n mạnh mẽ hệ thống các khu ự trữ sinh quy n KDTSQ trên thế gi i và ở Việt Nam i hỏi phải xây ựng ược một công cụ ánh giá hiệu quả quản lý nhằm thực hiện tốt các chức năng của chúng th o hư ng phát tri n ền vững Bộ tiêu chí và chỉ số ánh giá hiệu quả quản lý KDTSQ ược ề tài ề xuất ao gồm 5 tiêu chí, 8 chỉ số, phản ảnh 6 nội ung quản lý phù hợp v i iều kiện Việt Nam Bộ tiêu chí và chỉ số này ã ược ánh giá thử nghiệm tại KDTSQ Quần ảo Cát Bà và KDTSQ Cù Lao Chàm–Hội An, giúp các nhà quản lý c cái nhìn trực quan về hiệu quả quản lý và ề xuất những giải pháp phù hợp Bộ tiêu chí và chỉ số này c ng c th ược sử ụng ánh giá hiệu quả quản lý cho từng KDTSQ, c ng như so sánh các KDTSQ. Từ khóa: Khu dự trữ sinh quyển, hiệu quả quản lý, ộ tiêu chí và chỉ số, Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) thế giới là danh hiệu của Chƣơng trình Con ngƣời và Sinh quyển (MAB) thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Gi o dục của Liên hợp quốc (UNESCO) về mô hình ph t triển ền vững (PTBV), nhằm đảm ảo hài hòa giữa con ngƣời và thiên nhiên, thông qua thực hiện 3 chức năng chính, là ảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), ph t triển ền vững và hỗ trợ nghiên cứu, gi o dục và đào tạo. Về mặt quy hoạch, một KDTSQ có 3 vùng chức năng, với vùng lõi thƣờng là một hoặc một vài khu ảo tồn (KBT) hoặc vƣờn quốc gia (VQG), còn vùng đệm và vùng chuyển tiếp nằm xung quanh, nhằm làm giảm p lực lên ĐDSH ở vùng lõi và khuyến khích c c hoạt động ph t triển thân thiện với thiên nhiên, môi trƣờng. Hệ thống KDTSQ trên thế giới ph t triển nhanh chóng, với 701 khu, trong 124 nƣớc trên thế giới (UNESCO, 2020) và 9 khu tại Việt Nam, trong đó có 6 khu nằm ở vùng ven iển và hải đảo (Quần đảo C t Bà, Châu thổ sông Hồng, Cù Lao Chàm–Hội An, Cần Giờ, Mũi Cà Mau và Kiên Giang) và chỉ có 3 khu là nằm hoàn toàn trên vùng đất liền (Tây Nghệ An, Lang Biang và Đồng Nai). Sự ph t triển mạnh mẽ trong thời gian vừa qua đ đặt ra một nhu cầu ức thiết, nhằm quản lý hiệu quả KDTSQ cho PTBV. Tuy nhiên, trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, chƣa chính thức có một ộ tiêu chí, chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý để c c KDTSQ tham khảo. Bài viết này đề cập tới xây dựng ộ tiêu chí và chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam và đƣợc p dụng thử nghiệm cho 2 KDTSQ là Quần đảo C t Bà và Cù Lao Chàm–Hội An. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Nghiên cứu này sử dụng một số c c phƣơng ph p chính sau đây: (i) Nghiên cứu tài liệu; (ii) Phƣơng ph p phỏng vấn sâu; (iii) Phƣơng ph p tham vấn chuyên gia; (iv) Phƣơng ph p cho điểm; (v) Kỹ thuật đồ thị hoa gió. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 89 + Nghiên cứu tài liệu đƣợc p dụng để hệ thống hóa toàn ộ những hiểu iết về c c nội dung nghiên cứu, ao gồm thực trạng của c c KDTSQ trên thế giới và ở Việt Nam, nghiên cứu về tiêu chí/chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý, cũng nhƣ chính s ch về ảo tồn, PTBV, liên quan tới c c KDTSQ. Cụ thể, phƣơng ph p này đ đƣợc thực hiện theo trình tự sau: (i) C c tƣ liệu, s ch hƣớng d n kỹ thuật, o c o đề tài dự n nghiên cứu liên quan tới KDTSQ, đƣợc phân loại theo chủ đề, thời gian xuất ản, cấp độ quốc tế, quốc gia, địa phƣơng, theo hệ thống c c KDTSQ, c c KBT; (ii) C c chính s ch, hệ thống thể chế luật ph p, quy định của c c cơ quan quốc tế (UNESCO/MAB), hệ thống c c KDTSQ, c c tổ chức ảo tồn và c c tổ chức ph t triển đƣợc phân loại theo chủ đề, thời gian, phạm vi liên quan; (iii) Những số liệu thứ cấp, số liệu thống kê, c c số liệu số không gian cũng đƣợc phân loại theo chủ đề, thời gian xuất ản, theo cấp độ và phạm vi không gian. + Phương pháp phỏng vấn sâu là phƣơng ph p phỏng vấn ph t triển trên một khung sƣờn, còn đƣợc gọi là hƣớng d n phỏng vấn (Lê Huy B , 2007). Phƣơng ph p này đƣợc sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu hiện trạng quản lý tại 4 KDTSQ đại diện ở Việt Nam, ao gồm: Quần đảo C t Bà, Miền Tây Nghệ An, Đồng Nai và Mũi Cà Mau. Đối với c c KDTSQ này, phƣơng ph p phỏng vấn sâu c c đối tƣợng có liên quan, nhƣ Ban quản lý (BQL) KDTSQ, VQG, KBT, c n ộ quản lý địa phƣơng, c c doanh nghiệp và c c cộng đồng dân cƣ, nhằm mục đích tìm hiểu sâu và cặn kẽ hiện trạng về quản lý và hoạt động của KDTSQ, c c mối liên hệ với c c địa phƣơng, sự tham gia của KDTSQ vào c c kế hoạch, quy hoạch của địa phƣơng, cũng nhƣ hiệu quả quản lý của cơ cấu quản lý hiện tại đối với c c nhiệm vụ đƣợc đề ra với KDTSQ. Phƣơng ph p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả quản lý phục vụ phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TẠI VIỆT NAM Võ Thanh Sơn(1) và Nguyễn Danh Sơn(2) (1) Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Học viện Khoa học Xã Hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam TÓM TẮT Sự phát tri n mạnh mẽ hệ thống các khu ự trữ sinh quy n KDTSQ trên thế gi i và ở Việt Nam i hỏi phải xây ựng ược một công cụ ánh giá hiệu quả quản lý nhằm thực hiện tốt các chức năng của chúng th o hư ng phát tri n ền vững Bộ tiêu chí và chỉ số ánh giá hiệu quả quản lý KDTSQ ược ề tài ề xuất ao gồm 5 tiêu chí, 8 chỉ số, phản ảnh 6 nội ung quản lý phù hợp v i iều kiện Việt Nam Bộ tiêu chí và chỉ số này ã ược ánh giá thử nghiệm tại KDTSQ Quần ảo Cát Bà và KDTSQ Cù Lao Chàm–Hội An, giúp các nhà quản lý c cái nhìn trực quan về hiệu quả quản lý và ề xuất những giải pháp phù hợp Bộ tiêu chí và chỉ số này c ng c th ược sử ụng ánh giá hiệu quả quản lý cho từng KDTSQ, c ng như so sánh các KDTSQ. Từ khóa: Khu dự trữ sinh quyển, hiệu quả quản lý, ộ tiêu chí và chỉ số, Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) thế giới là danh hiệu của Chƣơng trình Con ngƣời và Sinh quyển (MAB) thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Gi o dục của Liên hợp quốc (UNESCO) về mô hình ph t triển ền vững (PTBV), nhằm đảm ảo hài hòa giữa con ngƣời và thiên nhiên, thông qua thực hiện 3 chức năng chính, là ảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), ph t triển ền vững và hỗ trợ nghiên cứu, gi o dục và đào tạo. Về mặt quy hoạch, một KDTSQ có 3 vùng chức năng, với vùng lõi thƣờng là một hoặc một vài khu ảo tồn (KBT) hoặc vƣờn quốc gia (VQG), còn vùng đệm và vùng chuyển tiếp nằm xung quanh, nhằm làm giảm p lực lên ĐDSH ở vùng lõi và khuyến khích c c hoạt động ph t triển thân thiện với thiên nhiên, môi trƣờng. Hệ thống KDTSQ trên thế giới ph t triển nhanh chóng, với 701 khu, trong 124 nƣớc trên thế giới (UNESCO, 2020) và 9 khu tại Việt Nam, trong đó có 6 khu nằm ở vùng ven iển và hải đảo (Quần đảo C t Bà, Châu thổ sông Hồng, Cù Lao Chàm–Hội An, Cần Giờ, Mũi Cà Mau và Kiên Giang) và chỉ có 3 khu là nằm hoàn toàn trên vùng đất liền (Tây Nghệ An, Lang Biang và Đồng Nai). Sự ph t triển mạnh mẽ trong thời gian vừa qua đ đặt ra một nhu cầu ức thiết, nhằm quản lý hiệu quả KDTSQ cho PTBV. Tuy nhiên, trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, chƣa chính thức có một ộ tiêu chí, chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý để c c KDTSQ tham khảo. Bài viết này đề cập tới xây dựng ộ tiêu chí và chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam và đƣợc p dụng thử nghiệm cho 2 KDTSQ là Quần đảo C t Bà và Cù Lao Chàm–Hội An. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Nghiên cứu này sử dụng một số c c phƣơng ph p chính sau đây: (i) Nghiên cứu tài liệu; (ii) Phƣơng ph p phỏng vấn sâu; (iii) Phƣơng ph p tham vấn chuyên gia; (iv) Phƣơng ph p cho điểm; (v) Kỹ thuật đồ thị hoa gió. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 89 + Nghiên cứu tài liệu đƣợc p dụng để hệ thống hóa toàn ộ những hiểu iết về c c nội dung nghiên cứu, ao gồm thực trạng của c c KDTSQ trên thế giới và ở Việt Nam, nghiên cứu về tiêu chí/chỉ số đ nh gi hiệu quả quản lý, cũng nhƣ chính s ch về ảo tồn, PTBV, liên quan tới c c KDTSQ. Cụ thể, phƣơng ph p này đ đƣợc thực hiện theo trình tự sau: (i) C c tƣ liệu, s ch hƣớng d n kỹ thuật, o c o đề tài dự n nghiên cứu liên quan tới KDTSQ, đƣợc phân loại theo chủ đề, thời gian xuất ản, cấp độ quốc tế, quốc gia, địa phƣơng, theo hệ thống c c KDTSQ, c c KBT; (ii) C c chính s ch, hệ thống thể chế luật ph p, quy định của c c cơ quan quốc tế (UNESCO/MAB), hệ thống c c KDTSQ, c c tổ chức ảo tồn và c c tổ chức ph t triển đƣợc phân loại theo chủ đề, thời gian, phạm vi liên quan; (iii) Những số liệu thứ cấp, số liệu thống kê, c c số liệu số không gian cũng đƣợc phân loại theo chủ đề, thời gian xuất ản, theo cấp độ và phạm vi không gian. + Phương pháp phỏng vấn sâu là phƣơng ph p phỏng vấn ph t triển trên một khung sƣờn, còn đƣợc gọi là hƣớng d n phỏng vấn (Lê Huy B , 2007). Phƣơng ph p này đƣợc sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu hiện trạng quản lý tại 4 KDTSQ đại diện ở Việt Nam, ao gồm: Quần đảo C t Bà, Miền Tây Nghệ An, Đồng Nai và Mũi Cà Mau. Đối với c c KDTSQ này, phƣơng ph p phỏng vấn sâu c c đối tƣợng có liên quan, nhƣ Ban quản lý (BQL) KDTSQ, VQG, KBT, c n ộ quản lý địa phƣơng, c c doanh nghiệp và c c cộng đồng dân cƣ, nhằm mục đích tìm hiểu sâu và cặn kẽ hiện trạng về quản lý và hoạt động của KDTSQ, c c mối liên hệ với c c địa phƣơng, sự tham gia của KDTSQ vào c c kế hoạch, quy hoạch của địa phƣơng, cũng nhƣ hiệu quả quản lý của cơ cấu quản lý hiện tại đối với c c nhiệm vụ đƣợc đề ra với KDTSQ. Phƣơng ph p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu dự trữ sinh quyển Bảo tồn đa dạng sinh học Kỹ thuật đồ thị hoa gió Quản lý khu dự trữ sinh quyển Quần đảo Cát BàGợi ý tài liệu liên quan:
-
344 trang 88 0 0
-
11 trang 57 0 0
-
226 trang 52 0 0
-
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 49 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 35 0 0 -
Đánh giá tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học: Trường hợp nghiên cứu ở vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên
7 trang 33 0 0 -
11 trang 33 0 0
-
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 32 0 0 -
Tổng quan về mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và đa dạng sinh học
7 trang 31 0 0