Danh mục

Xây dựng các bản đồ thiên tai ở Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.01 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bản đồ thiên tai, trước hết phải nhằm phục vụ 2 đối tượng: người dân và các nhà quản lý. Bản đồ thiên tai và bản đồ phân vùng thiên tai là 2 loại bản đồ phổ biến hiện nay. Các bản đồ và atlas, cả nội dung và hình thức đều hướng tới những chuẩn mực chung. Trong tương lai, cùng với sự tiến bộ trong nghiên cứu đánh giá thiên tai việc xây dựng và xuất bản các bản đồ thiên tai ở nước ta sẽ được hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng các bản đồ thiên tai ở Việt NamKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ THIÊN TAI Ở VIỆT NAM Nguyễn Trọng Yêm, Nguyễn Quốc Thành (1) Trần Tuấn Anh, Ngô Thị Phượng, Vy Thị Hồng Liên TÓM TẮT Các bản đồ thiên tai, trước hết phải nhằm phục vụ 2 đối tượng: người dân và các nhà quản lý. Bản đồ thiên tai và bản đồ phân vùng thiên tai là 2 loại bản đồ phổ biến hiện nay. Ở nước ta, vừa mới xuất bản một atlas thiên tai và một series 10 bản đồ thiên tai 1: 1 000 000 bao quát toàn lãnh thổ (phần đất liền) phản ánh những đặc trưng cơ bản của hầu hết những thiên tai nguy hiểm nhất, có ý nghĩa cả về mặt khoa học và thực tiễn. Đây là một thành tựu rất quan trọng, đánh dấu một bước tiến mới phát triển tương đối toàn diện, thống nhất trong nghiên cứu đánh giá thiên tai ở nước ta. Các bản đồ và atlas, cả nội dung và hình thức đều hướng tới những chuẩn mực chung. Trong tương lai, cùng với sự tiến bộ trong nghiên cứu đánh giá thiên tai việc xây dựng và xuất bản các bản đồ thiên tai ở nước ta sẽ được hoàn thiện. Từ khóa: Thiên tai, các bản đồ thiên tai. 1. Mở đầu Khi cần biết cụ thể thiên tai có thể xảy ra ở đâu, khi Trong nghiên cứu đánh giá thiên tai không thể nào có thể xảy ra và xảy ra mạnh (nguy hiểm) đến mứckhông xây dựng các bản đồ thiên tai. Bởi vì các bản đồ nào người ta thường tìm đến các BĐTT.thiên tai không chỉ phục vụ công tác nghiên cứu mà Các BĐPVTT lại rất cần thiết cho các nhà quản lý,còn, trước hết, phục vụ người dân, phục vụ các nhà các nhà quy hoạch…quản lý. Để phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, ai cũng 2.1. Các bản đồ thiên tai (phản ánh độ nguy hiểmcần có trong tay những bản đồ thiên tai. của thiên tai) 2. Các loại bản đồ thiên tai 2.1.1. Các bản đồ phản ánh độ nguy hiểm của từng Hiện nay đang phổ biến 2 loại: bản đồ thiên tai thiên tai(BĐTT) và bản đồ phân vùng thiên tai (BĐPVTT). - Các bản đồ phản ánh độ nguy hiểm của thiên tai BĐTT chủ yếu phản ánh độ nguy hiểm của thiên qua các thông số vật lý xác định từ các tư liệu của thiêntai trong không gian và thời gian [2], [3], [4], [6]. tai đã xảy ra (có khi gọi là bản đồ “thống kê” “inventory”) Các cấp độ nguy hiểm này được phản ánh trên [6].những đơn vị diện tích nhỏ nhất của bản đồ (các unit) - Các bản đồ phản ánh độ nguy hiểm của thiên taimà kỹ thuật bản đồ và tỷ lệ bản đồ cho phép. Trên bản qua các thông số vật lý xác định từ các yếu tố sinh thiênđồ này các diện tích lớn nhỏ khác nhau với 5÷7 cấp độ tai (có khi gọi là bản đồ “nhạy cảm” – susceptibility,nguy hiểm khác nhau, phân bố đan xen, nhiều khi rất “tiềm năng” - potential) [6].phức tạp, phải những nhà chuyên môn giỏi, có kinh - Các bản đồ phản ánh độ nguy hiểm tổng hợpnghiệm mới phân tích nhận ra quy luật phân bố của của thiên tai (thường được gọi là bản đồ “thiên tai” -chúng [3], [4]. hazard) [6] được thành lập trên cơ sở tổng hợp 2 loại BĐPVTT phản ánh quy luật phát sinh, phát triển bản đồ trên.và phân bố độ nguy hiểm của thiên tai trong không - Các bản đồ phản ánh độ nguy hiểm của thiên taigian và thời gian [1], [3], [4], [7], [8]. có tính đến xác suất xuất hiện trong một khoảng thời Cũng như nhiều quá trình tự nhiên khác, các thiên gian nào đó.tai thường phân bố một cách có quy luật thành nhiều Theo nhu cầu thực tiễn có khi người ta xây dựng mộttầng, nhiều cấp khác nhau từ thấp đến cao với những series bản đồ loại này.đơn vị khác nhau ở từng cấp [3], [4].Viện Địa chất, Viện HLKHCN Việt Nam1 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 63 2.1.2. Các bản đồ phản ánh độ nguy hiểm tổng hợp hiểm ở từng cấp độ nguy hiểm đã phân chia cũng cầncủa nhiều thiên tai theo nhất quán các đơn vị của thang đó. Ví dụ: đã xác Bản đồ này được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các định bão rất mạnh – khi gió từ cấp XII đến cấp XV,bản đồ thiên tai khác nhau, thường thông qua việc xây tương ứng với 118 – 133 km/h đến 150 – 166 km/hdựng ma trận và nhờ công nghệ GIS. (thang Beaufort) thì phân chia chi tiết mức độ bão trong bão rất mạnh cũng nên theo các cấp gió với tốc Nếu các thiên tai có vai trò quan trọng khác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: