Danh mục

Xây dựng các cách tiếp cận và phương thức sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên sinh học

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 120.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quyết định mục IV/15, Hội nghị các Bên tham gia Công ¬ớc Đa dạng Sinh học (COP) đã đề nghị các quốc gia trình những thông tin về các mối đe dọa hiện tại đối với đa dạng sinh học do các hoạt động du lịch gây ra; các cách tiếp cận, chiến l¬ược và các công cụ nhằm minh chứng cho những nơi có sự t¬ương hỗ giữa du lịch và bảo tồn; sự tham gia của khối tư¬ nhân và của các cộng đồng bản địa vào việc thiết lập các ph¬ơng thức bền vững; sự hợp......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng các cách tiếp cận và phương thức sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên sinh học IUCNTổ Chức Bảo Tổn Thiên nhiên Quốc TếKHUYẾN NGHỊTháng 6 năm 1999Phiên họp lần thứ tư của Tiểu ban tư vấn vềKhoa học, Kỹ thuật và Công nghệ(Montreal, Canada, 21-25 tháng 6 năm 1999)Xây dựng các cách tiếp cận và phương thức sử dụngbền vững các nguồn tài nguyên sinh học- nhìn từ góc độ ngành Du lịch(Mục 4.8 của Chơng trình nghị sự)Robyn BushellIUCN - World Commission on Protected Areas (WCPA)Task Force on TourismWHO Collaborating Centre for Environmental HealthFaculty of Environmental Management and AgricultureUniversity of Western Sydney, HawkesburyRichmond, NSW 2753, Australiatel: +61 2 4570-1562fax: +61 2 4570-1207e-mail: r.bushell@uws.edu.auMartha Chouchena-RojasBiodiversity Policy Coordination DivisionIUCN- The World Conservation UnionRue Mauverney 281196 Gland, Switzerlandtel: +41 22 999-0290fax: +41 22 999-0025e-mail: mtr@hq.iucn.orgRobert W G JenkinsIUCN Sustainable Use InitiativeC/o Environment AustraliaGPO Box 787Canberra, ACT 2601 Australiatel: +612 6274-2392fax: +612 6274-2243e-mail: hank.jenkins@ea.gov.auBảng các chữ viết tắtCBD Hội nghị các Thành viên về Công ước Đa dạng Sinh họcCITES Ban Phát triển Bển vữngCOP Tiểu ban Tư vấn Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ (thuộc Công ước Đa dạng Sinh học)NGO Tổ chức Phi chính phủSBSTTA Tiểu ban tư vấn về Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệUNEP Chơng trình Môi trường Liên Hiệp QuốcWCPA Ban Quốc tế về các Khu Bảo TổnWTO Tổ chức Du lịch Thế giớiWTTC Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới MỞ ĐẦUTrong quyết định mục IV/15, Hội nghị các Bên tham gia Công ớc Đa dạng Sinh học(COP) đã đề nghị các quốc gia trình những thông tin về các mối đe dọa hiện tại đốivới đa dạng sinh học do các hoạt động du lịch gây ra; các cách tiếp cận, chiến lược vàcác công cụ nhằm minh chứng cho những nơi có sự tương hỗ giữa du lịch và bảo tồn;sự tham gia của khối tư nhân và của các cộng đồng bản địa vào việc thiết lập các ph-ơng thức bền vững; sự hợp tác cấp vùng và tiểu vùng; qui hoạch cơ sở hạ tầng đểgắn kết du lịch với những quan tâm của Công ớc về Đa dạng Sinh học (CBD); và cácchính sách cũng nh các hoạt động thích hợp về du lịch bền vững để khởi xướng mộttiến trình chia xẻ kinh nghiệm, trao đổi kiến thức cũng như những phương thức tốtnhất.Trong quyết định mục IV/16 về các vấn đề thể chế và chương trình làm việc, Hộinghị lần thứ tư các bên tham gia công ước (COP4) đã đề cập đến việc sử dụng bềnvững [tài nguyên sinh học] như là một trong ba lĩnh vực cần tập trung thảo luận trongHội nghị lần thứ năm các bên tham gia công ước vào tháng 5 năm 2000.Tiểu ban T vấn về Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ 4 (SBSTTA4) sẽ xem xét cáccách tiếp cận và các phương thức sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên sinh họctrong đó có du lịch.Mặc dù du lịch là trọng tâm của SBSTTA4, IUCN tin rằng sử dụng bền vững là mộtvấn đề có tính phức hợp cần được quan tâm xem xét trên bình diện tổng hợp.SBSTTA5 sẽ mở rộng phạm vi và sẽ xem xét việc sử dụng bền vững trong một bốicảnh rộng lớn hơn. Du lịch bền vững là hiện thân cho một tập hợp các chế độ trongđó các nguồn tài nguyên sinh học và văn hóa của một quốc gia có thể đợc sử dụng theocách bền vững.Các tài nguyên sống hoang dã có rất nhiều giá trị có thể cung cấp những khuyến khíchvật chất cho công tác bảo tồn. Nếu sử dụng các nguồn tài nguyên này một cách bềnvững và hợp lý thì đây sẽ là một công cụ bảo tồn quan trọng bởi vì các lợi ích kinh tếvà xã hội thu được từ phương thức sử dụng như vậy có thể đem lại những khuyếnkhích vật chất cho những người bảo vệ chúng. Tại những nơi mà các giá trị kinh tế,văn hóa và xã hội có thể gắn với nguồn tài nguyên sống hoang dã thì có thể loại bỏđược các khuyến khích vật chất sai trái, và các chi phí và lợi ích nếu được nội hóathì có thể tạo ra các điều kiện thuận lợi để đầu tư vào bảo tồn và sử dụng bền vữngtài nguyên, nhờ vậy giảm bớt những nguy cơ về suy thoái tài nguyên và biến đổi nơicư trú.Trên cơ sở phân tích các hệ thống sử dụng trong một số bối cảnh khác nhau, Sángkiến Sử dụng Bền vững của IUCN đã kết luận rằng các yếu tố kinh tế, văn hóa, xãhội và sinh học là một tập hợp phức tạp, có tương tác với nhau và cùng hoạt động đểgây ảnh hưởng đến sự bền vững của việc sử dụng tài nguyên. Mặc dù các yếu tố trêncó sự tơng tác phức tạp song những điều kiện sau đây đã bắt đầu xuất hiện như lànhững điều kiện thiết yếu để tăng cường sử dụng bền vững đa dạng sinh học: • cơ cấu thể chế thích hợp cho các cấp quản lý mà những thể chế này sẽ đem lại cả những khuyến khích vật chất lẫn những hình thức xử phạt và sự cai quản tốt; • những hệ thống quản lý có xem xét đến các yếu tố quyền hưởng dụng đất, quyền tiếp cận tài nguyên, các hệ thống qui định, tri thức bản địa và luật tập ...

Tài liệu được xem nhiều: