Xây dựng chỉ số hiệu suất sinh thái vùng cho tỉnh Long An từ năm 2004-2013 nhằm đảm bảo phát triển bền vững
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 675.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên khái niệm hiệu suất sinh thái vùng, tác giả đã xây dựng bộ chỉ thị để đánh giá hiệu suất sinh thái cấp tỉnh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Bài viết trình bày việc xây dựng chỉ số hiệu suất sinh thái vùng cho tỉnh Long An từ năm 2004-2013 nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chỉ số hiệu suất sinh thái vùng cho tỉnh Long An từ năm 2004-2013 nhằm đảm bảo phát triển bền vững XÂY DỰNG CHỈ SỐ HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG CHO TỈNH LONG AN TỪ NĂM 2004-2013 NHẰM ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đoàn Ngọc Như Tâm, Chế Đình Lý Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt Dựa trên khái niệm hiệu suất sinh thái vùng, tác giả đã xây dựng bộ chỉ thị để đánh giá hiệu suất sinh thái cấp tỉnh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. ộ chỉ thị bao gồm 25 chỉ thị, chia làm 3 nh m: chỉ thị phát triển kinh tế xã hội (9 chỉ thị), tiêu thụ tài nguyên (6 chỉ thị) và áp lực môi trường (10 chỉ thị). Để tích hợp các chỉ thị thành chỉ số hiệu suất sinh thái thành phần, tác giả đã sử dụng thành công phương pháp hệ số biến thiên (CV%) và tính ra chỉ số hiệu suất sinh thái tỉnh Long An giai SDI đoạn 2004-2013. ESI ( RCI EPI ) / 2 Các kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất sinh thái tỉnh Long An được cải thiện rõ rệt từ 2004-2013. Giữa chỉ số tiêu thụ tài nguyên, và chỉ số áp lực môi trường c liên hệ rất chặt chẽ với chỉ số phát triển kinh tế - xã hội theo mô hình: RCI = - 3.03 + 4.32 EDI – 0.658 EDI2 – 3.57 Log(EDI) [R2 =99.7, F =753, p value =0) EPrI = - 1.51 + 3.63 EDI - 0.575 EDI2 - 1.53 Log(EDI) [R2 =94.78, F =36, p value =0) Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hoạt động sản xuất phát sinh các chất thải, do đ nếu Long An không tiếp tục thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường thì áp lực môi trường tỉnh Long An vẫn sẽ tiếp tục tăng, chất lượng môi trường suy giảm, mục tiêu phát triển bền vững sẽ kh thực hiện. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệu suất sinh thái là một trong các công cụ đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại so với chi phí môi trƣờng phải chi trải của một sản phẩm, một ngành hay một vùng. Khái niệm Hiệu suất sinh thái đƣợc Hội đồng doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững (WBSCD) xây dựng vào đầu những năm 1990. Hiệu suất sinh thái là một công cụ hữu ích cho việc quản lý và đánh giá hiệu quả giữa thu nhập kinh tế và tiêu thụ tài nguyên và ô nhiễm môi trƣờng. Mặc dù, khái niệm hiệu suất sinh thái khá phổ biến trong kinh doanh, khái niệm hiệu suất sinh thái đối với cấp Tỉnh chƣa đƣợc chú ý nghiên cứu để giúp cho những nhà hoạch định chính sách cấp tỉnh biết đƣợc quá trình công nghiệp hoá của Tỉnh hiệu quả nhƣ thế nào so với chi phí sử dụng tài nguyên và xử lý môi trƣờng. Chính vì vậy, từ lâu nhiều nƣớc trên thế giới đã triển khai các công trình nghiên cứu nhằm tính toán và đánh giá hiệu suất sinh thái cho các vùng khác nhau. Nghiên cứu hiệu suất sinh thái vùng cho Huyện Chengyang, Hội nghị xây dựng hiệu suất sinh thái để đánh giá tăng trƣởng kinh tế tại Bangkok Thái lan; ở Phần Lan đã thực hiện hẳn một chƣơng trình nghiên cứu cho khu vực Kymenlaasko nhằm xây dựng bộ chỉ thị và tính toán hiệu suất sinh thái cho khu vực này. Khu vực Châu Á Mỹ Latinh đã có dự án nghiên cứu về hiệu suất sinh thái và phát triển bền vững hạ tầng đô thị… Có thể nói ở Việt Nam hiện nay vấn đề nghiên cứu hiệu suất sinh thái để phục vụ cho đánh giá chính sách này nhìn chung vẫn còn hạn chế. Long An là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, trong giai đoạn từ năm 2004 -2013, Long An tập trung phát triển công nghiệp chủ yếu là ở Đức Hoà, Bến Lức (nơi tập trung nhiều khu công nghiệp lớn bậc nhất cả nƣớc). Mạng lƣới cơ sở hạ tầng phát triển nhanh và đồng bộ cũng là một thế mạnh của nền công nghiệp tỉnh Long An. Một vài khu công nghiệp lớn: Đức Hoà 1, Xuyên Á, Tân Đức (huyện Đức Hoà), các KCN Thuận Đạo, Vĩnh Lộc 2, Thạnh Đức, Nhựt Chánh (huyện Bến Lức), các KCN Tân Kim, Long Hậu (huyện Cần Giuộc), các KCN Cầu Tràm (huyện Cần Đƣớc). Với quá trình công nghiệp hóa đó, Long An cần thiết phải thực hiện đánh giá lại hiệu quả hoạt động kinh tế và chất lƣợng môi trƣờng trong giai đoạn phát triển vừa qua. Để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển kinh tế những giai đoạn tiếp theo, việc đánh giá này cũng sẽ góp phần giúp ích cho các cấp lãnh đạo Tỉnh Long An có đƣợc cái nhìn toàn diện hơn về quá trình phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng của tỉnh. Một cách tiếp cận hiệu quả để có đánh giá một cách định lƣợng là dựa vào hệ thống chỉ thị hiệu suất sinh thái để tính toán và đánh giá chỉ số tổng hợp hiệu suất sinh thái cho tỉnh. 2. MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu của công trình là tìm phƣơng pháp tích hợp các chỉ thị kinh tế - xã hội và môi trƣờng để tính toán và đánh giá hiệu suất sinh thái của hoạt động kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2004 – 2013 và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu suất sinh thái vùng của tỉnh Long An. Trong bài này chỉ giới hạn trình bày trong nội dung tích hợp các chỉ thị thành phần thành chỉ số tổng hợp dựa trên việc dùng hệ số biến thiên CV% làm trọng số và đánh giá hiệu suất sinh thái Tỉnh Long An. Để thực hiện nghiên cứu đã thu thập số liệu, dữ liệu thứ cấp, số liệu về kinh tế, môi trƣờng của tỉnh Long An giai đoạn 2004 – 2013 và tính toán các dữ liệu tải lƣợng môi trƣờng dựa trên dữ liệu kinh tế - xã hội. Trong nghiên cứu, đã ứng dụng phƣơng pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng (Regional Eco-efficiency), đánh giá, chọn lọc và hiểu chỉnh cho phù hợp với điều kiện tỉnh Long An từ các phƣơng pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng của các tác giả Trung Quốc và Phần Lan. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thiết lập bộ chỉ thị tính toán hiệu suất sinh thái cấp Tỉnh: Để hình thành chỉ số hiệu suất sinh thái vùng. Việc lựa chọn các chỉ thị tính toán, đánh giá HSST cho tỉnh Long An đƣợc thực hiện dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây: 1. Đơn giản, dể hiểu và biểu diễn đƣợc xu hƣớng theo thời gian. 2. Phù hợp trong việc liên kết với các hệ thống thông tin và dự báo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chỉ số hiệu suất sinh thái vùng cho tỉnh Long An từ năm 2004-2013 nhằm đảm bảo phát triển bền vững XÂY DỰNG CHỈ SỐ HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG CHO TỈNH LONG AN TỪ NĂM 2004-2013 NHẰM ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đoàn Ngọc Như Tâm, Chế Đình Lý Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt Dựa trên khái niệm hiệu suất sinh thái vùng, tác giả đã xây dựng bộ chỉ thị để đánh giá hiệu suất sinh thái cấp tỉnh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. ộ chỉ thị bao gồm 25 chỉ thị, chia làm 3 nh m: chỉ thị phát triển kinh tế xã hội (9 chỉ thị), tiêu thụ tài nguyên (6 chỉ thị) và áp lực môi trường (10 chỉ thị). Để tích hợp các chỉ thị thành chỉ số hiệu suất sinh thái thành phần, tác giả đã sử dụng thành công phương pháp hệ số biến thiên (CV%) và tính ra chỉ số hiệu suất sinh thái tỉnh Long An giai SDI đoạn 2004-2013. ESI ( RCI EPI ) / 2 Các kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất sinh thái tỉnh Long An được cải thiện rõ rệt từ 2004-2013. Giữa chỉ số tiêu thụ tài nguyên, và chỉ số áp lực môi trường c liên hệ rất chặt chẽ với chỉ số phát triển kinh tế - xã hội theo mô hình: RCI = - 3.03 + 4.32 EDI – 0.658 EDI2 – 3.57 Log(EDI) [R2 =99.7, F =753, p value =0) EPrI = - 1.51 + 3.63 EDI - 0.575 EDI2 - 1.53 Log(EDI) [R2 =94.78, F =36, p value =0) Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hoạt động sản xuất phát sinh các chất thải, do đ nếu Long An không tiếp tục thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường thì áp lực môi trường tỉnh Long An vẫn sẽ tiếp tục tăng, chất lượng môi trường suy giảm, mục tiêu phát triển bền vững sẽ kh thực hiện. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệu suất sinh thái là một trong các công cụ đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại so với chi phí môi trƣờng phải chi trải của một sản phẩm, một ngành hay một vùng. Khái niệm Hiệu suất sinh thái đƣợc Hội đồng doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững (WBSCD) xây dựng vào đầu những năm 1990. Hiệu suất sinh thái là một công cụ hữu ích cho việc quản lý và đánh giá hiệu quả giữa thu nhập kinh tế và tiêu thụ tài nguyên và ô nhiễm môi trƣờng. Mặc dù, khái niệm hiệu suất sinh thái khá phổ biến trong kinh doanh, khái niệm hiệu suất sinh thái đối với cấp Tỉnh chƣa đƣợc chú ý nghiên cứu để giúp cho những nhà hoạch định chính sách cấp tỉnh biết đƣợc quá trình công nghiệp hoá của Tỉnh hiệu quả nhƣ thế nào so với chi phí sử dụng tài nguyên và xử lý môi trƣờng. Chính vì vậy, từ lâu nhiều nƣớc trên thế giới đã triển khai các công trình nghiên cứu nhằm tính toán và đánh giá hiệu suất sinh thái cho các vùng khác nhau. Nghiên cứu hiệu suất sinh thái vùng cho Huyện Chengyang, Hội nghị xây dựng hiệu suất sinh thái để đánh giá tăng trƣởng kinh tế tại Bangkok Thái lan; ở Phần Lan đã thực hiện hẳn một chƣơng trình nghiên cứu cho khu vực Kymenlaasko nhằm xây dựng bộ chỉ thị và tính toán hiệu suất sinh thái cho khu vực này. Khu vực Châu Á Mỹ Latinh đã có dự án nghiên cứu về hiệu suất sinh thái và phát triển bền vững hạ tầng đô thị… Có thể nói ở Việt Nam hiện nay vấn đề nghiên cứu hiệu suất sinh thái để phục vụ cho đánh giá chính sách này nhìn chung vẫn còn hạn chế. Long An là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, trong giai đoạn từ năm 2004 -2013, Long An tập trung phát triển công nghiệp chủ yếu là ở Đức Hoà, Bến Lức (nơi tập trung nhiều khu công nghiệp lớn bậc nhất cả nƣớc). Mạng lƣới cơ sở hạ tầng phát triển nhanh và đồng bộ cũng là một thế mạnh của nền công nghiệp tỉnh Long An. Một vài khu công nghiệp lớn: Đức Hoà 1, Xuyên Á, Tân Đức (huyện Đức Hoà), các KCN Thuận Đạo, Vĩnh Lộc 2, Thạnh Đức, Nhựt Chánh (huyện Bến Lức), các KCN Tân Kim, Long Hậu (huyện Cần Giuộc), các KCN Cầu Tràm (huyện Cần Đƣớc). Với quá trình công nghiệp hóa đó, Long An cần thiết phải thực hiện đánh giá lại hiệu quả hoạt động kinh tế và chất lƣợng môi trƣờng trong giai đoạn phát triển vừa qua. Để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển kinh tế những giai đoạn tiếp theo, việc đánh giá này cũng sẽ góp phần giúp ích cho các cấp lãnh đạo Tỉnh Long An có đƣợc cái nhìn toàn diện hơn về quá trình phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng của tỉnh. Một cách tiếp cận hiệu quả để có đánh giá một cách định lƣợng là dựa vào hệ thống chỉ thị hiệu suất sinh thái để tính toán và đánh giá chỉ số tổng hợp hiệu suất sinh thái cho tỉnh. 2. MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu của công trình là tìm phƣơng pháp tích hợp các chỉ thị kinh tế - xã hội và môi trƣờng để tính toán và đánh giá hiệu suất sinh thái của hoạt động kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2004 – 2013 và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu suất sinh thái vùng của tỉnh Long An. Trong bài này chỉ giới hạn trình bày trong nội dung tích hợp các chỉ thị thành phần thành chỉ số tổng hợp dựa trên việc dùng hệ số biến thiên CV% làm trọng số và đánh giá hiệu suất sinh thái Tỉnh Long An. Để thực hiện nghiên cứu đã thu thập số liệu, dữ liệu thứ cấp, số liệu về kinh tế, môi trƣờng của tỉnh Long An giai đoạn 2004 – 2013 và tính toán các dữ liệu tải lƣợng môi trƣờng dựa trên dữ liệu kinh tế - xã hội. Trong nghiên cứu, đã ứng dụng phƣơng pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng (Regional Eco-efficiency), đánh giá, chọn lọc và hiểu chỉnh cho phù hợp với điều kiện tỉnh Long An từ các phƣơng pháp luận tính toán hiệu suất sinh thái vùng của các tác giả Trung Quốc và Phần Lan. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thiết lập bộ chỉ thị tính toán hiệu suất sinh thái cấp Tỉnh: Để hình thành chỉ số hiệu suất sinh thái vùng. Việc lựa chọn các chỉ thị tính toán, đánh giá HSST cho tỉnh Long An đƣợc thực hiện dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây: 1. Đơn giản, dể hiểu và biểu diễn đƣợc xu hƣớng theo thời gian. 2. Phù hợp trong việc liên kết với các hệ thống thông tin và dự báo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu suất sinh thái Chỉ số hiệu suất sinh thái vùng Chỉ số phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động sản xuất phát sinh Hội nhập kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 172 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0 -
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 94 0 0 -
192 trang 92 0 0
-
103 trang 85 1 0