Xây dựng chương trình giáo dục kĩ năng sống, giáo dục môi trường và một số vấn đề xã hội cho khối đào tạo giáo viên khoa sư phạm của trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nâng cao chất lượng toàn diện nền giáo dục nói chung, cần giáo dục cho học sinh kỹ năng sống, giáo dục môi trường và một số vấn đề xã hội để giúp cho học sinh có nhận thức đúng và có khả năng ứng phó với những tình huống xảy ra trong cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chương trình giáo dục kĩ năng sống, giáo dục môi trường và một số vấn đề xã hội cho khối đào tạo giáo viên khoa sư phạm của trường Đại học Thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 163 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KĨ NĂNGSỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CHO KHỐI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA SƯ PHẠM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Tô Thị Quỳnh Giang Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt:: Để nâng cao chất lượng toàn diện nền giáo dục nói chung, cần giáo dục cho học sinh kỹ năng sống, giáo dục môi trường và một số vấn đề xã hội để giúp cho học sinh có nhận thức đúng và có khả năng ứng phó với những tình huống xảy ra trong cuộc sống. Chính vì vậy, trong các trường đào tạo giáo viên cần trang bị cho sinh viên những nội dung và phương pháp giáo dục thông qua một hay một số học phần trong chương trình đào tạo, chúng tôi đề xuất học phần Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường và một số vấn đề xã hội. Từ khóa: Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường, vấn đề xã hội, chương trình đào tạo. Nhận bài ngày 20.4.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.5.2020 Liên hệ tác giả: Tô Thị Quỳnh Giang; Email: ttqgiang@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Thế giới đang tiến vào thế kỉ XXI, thế kỉ của sự bùng nổ thông tin và tạo ra sự thay đổinhanh chóng về mọi mặt trong nền kinh tế - xã hội. Vì vậy, xã hội hiện đại đã đặt ra nhữngnguy cơ mới cho con người nói chung và đặc biệt là trẻ em. Nhịp sống nhanh của xã hộihiện đại làm cho gia đình không dành nhiều thời gian cho con cái như trước kia nữa, kếtquả là trẻ em ít nhận được sự chăm sóc và dạy bảo của bố mẹ. Thêm vào đó sự thay đổinhanh chóng của xã hội cũng làm cho các giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội cũng nhưphong cách sống thay đổi nhanh chóng. Thực tế cho thấy trong xã hội hiện nay sự khácbiệt về cách suy nghĩ, cách sống và chuẩn mực giữa bố mẹ và con cái rất rõ rệt. Điều này164 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIlàm gia tăng mâu thuẫn trong gia đình, thêm căng thẳng cho đứa trẻ, làm rào cản làm chotrẻ khó tiếp nhận những hỗ trợ từ bố mẹ. Sự bùng nổ thông tin làm cho con người mất kiểmsoát và dễ bị ảnh hưởng hơn, đồng thời làm cho con người cô độc hơn, phụ thuộc hơn. Dạykĩ năng sống trong trường học sẽ giúp học sinh nâng cao khả năng thích nghi ứng phó tốthơn những vấn đề cũng như những thách thức mà các em gặp phải. Trong các trường học hiện nay ở nước ta, ngoài việc trang bị kiến thức và kĩ năng cácmôn học, đang diễn ra xu hướng dạy học tích hợp nhằm tích hợp các nội dung môn họctrên nền tảng rèn luyện các kĩ năng sống cho người học nhằm tạo nên năng lực cho mỗi cánhân người học, để mỗi cá nhân người học khi bước vào cuộc sống làm chủ được bản thânđược phát triển theo theo năng lực cá nhân hóa phát huy tốt nhất tiềm năng trong con ngườicủa họ, sống hữu ích, có cống hiến cho xã hội. gia đình và thỏa măn nhu cầu của bản thân.Vì vậy trong đào tạo giáo viên của khoa Sư phạm cần xây dựng chương trình đào tạongành Sư phạm theo kịp xu hướng phát triển giáo dục của đất nước, khu vực và thế giới.Khối kiến thức Giáo dục đại cương có các học phần tự chọn như Logic học, Giáo dục vì sựphát triển bền vững, Dân số - Môi trường - Phòng chống AIDS và ma túy, Tiếng Việt thựchành,… Thiết nghĩ có thể bổ sung học phần Giáo dục kĩ năng sống, giáo dục môi trường vàmột số vấn đề xã hội vào môn học tự chọn trong chương trình đào tạo của các ngành sưphạm là điều cần thiết và triển khai trong những năm học tới.2. NỘI DUNG2.1. Vài nét về kĩ năng sống2.1.1 Khái niệm kỹ năng sống Trong báo cáo đánh giá tổng quan về các chương trình giáo dục kĩ năng (UNICEPRegional Office for South Asia, 2005) nhận định rằng các chương trình kỹ năng sống pháttriển rất nhanh chóng ở khu vực Nam Á. Một trong những lý do chính là tại khu vực này,trước đây, người dân chưa được tiếp cận với những chương trình giáo dục kĩ năng sốngtrong khi trẻ em phải đối mặt với những nguy cơ và thách thức trong xã hội. đòi hỏi trẻ emđược trang bị những kiến thức và kỹ năng sống để ứng phó hiệu quả. Báo cáo chỉ ra nhucầu lớn về việc phát triển các khái niệm cơ bản, xây dựng các chương trình giáo dục kỹnăng sống dựa trên các khái niệm khoa học và đảm bảo các chương trình này được xâydựng theo đào tạo hành vi (UNICEP Regional Office for South Asia, 2005). Ở Việt Nam thuật ngữ “kỹ năng sống” xuất hiện vào những năm 1996 trong chươngtrình can thiệp sức khỏe cho thanh thiếu niên. Từ đó cho đến nay rất nhiều các chươngtrình kĩ năng sống ra đời, các chương trình này được phụ huynh và học sinh hưởng ứng, nóphát triển mạnh mẽ trong trường học nhưng chủ yếu là về số lượng. Sự phát triển này thiếuđịnh hướng và có tính tự phát. Năm 2012 Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã đưa ra quyếtđịnh cấm không cho các chương trình giáo dục kỹ năng sống chưa qua thẩm định đượctriển khai trong nhà trường (N. Hùng, 2012). Theo cách hiểu thông thường, kỹ năng sống là khả năng giải quyết các vấn đề, cácnhiệm vụ trong cuộc sống. Vì vậy có thể hiểu kỹ năng sống là những kỹ năng cần thiết đểTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 165có thể tồn tại độc lập không phụ thuộc vào người khác. Quan niệm khác những kỹ năngcần thiết trong tình huống khẩn cấp có thể hiểu là kỹ năng sống còn hay kỹ năng sinh tồn.Theo Nguyễn Quang Uẩn cho rằng “Kỹ năng sống là một tổ hợp phức tạp của hệ thống cáckỹ năng nói lên năng lực sống của con người, giúp con người thực hiện công việc và thamgia cuộc sống hàng ngày có hiệu quả, trong những điều kiện xác định của cuộc sống”(Nguyễn Quang Uẩn – 2008. P.3). Như vậy kĩ năng sống phản ánh năng lực sống và đặcbiệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chương trình giáo dục kĩ năng sống, giáo dục môi trường và một số vấn đề xã hội cho khối đào tạo giáo viên khoa sư phạm của trường Đại học Thủ đô Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 163 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KĨ NĂNGSỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CHO KHỐI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA SƯ PHẠM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Tô Thị Quỳnh Giang Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt:: Để nâng cao chất lượng toàn diện nền giáo dục nói chung, cần giáo dục cho học sinh kỹ năng sống, giáo dục môi trường và một số vấn đề xã hội để giúp cho học sinh có nhận thức đúng và có khả năng ứng phó với những tình huống xảy ra trong cuộc sống. Chính vì vậy, trong các trường đào tạo giáo viên cần trang bị cho sinh viên những nội dung và phương pháp giáo dục thông qua một hay một số học phần trong chương trình đào tạo, chúng tôi đề xuất học phần Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường và một số vấn đề xã hội. Từ khóa: Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường, vấn đề xã hội, chương trình đào tạo. Nhận bài ngày 20.4.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.5.2020 Liên hệ tác giả: Tô Thị Quỳnh Giang; Email: ttqgiang@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Thế giới đang tiến vào thế kỉ XXI, thế kỉ của sự bùng nổ thông tin và tạo ra sự thay đổinhanh chóng về mọi mặt trong nền kinh tế - xã hội. Vì vậy, xã hội hiện đại đã đặt ra nhữngnguy cơ mới cho con người nói chung và đặc biệt là trẻ em. Nhịp sống nhanh của xã hộihiện đại làm cho gia đình không dành nhiều thời gian cho con cái như trước kia nữa, kếtquả là trẻ em ít nhận được sự chăm sóc và dạy bảo của bố mẹ. Thêm vào đó sự thay đổinhanh chóng của xã hội cũng làm cho các giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội cũng nhưphong cách sống thay đổi nhanh chóng. Thực tế cho thấy trong xã hội hiện nay sự khácbiệt về cách suy nghĩ, cách sống và chuẩn mực giữa bố mẹ và con cái rất rõ rệt. Điều này164 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIlàm gia tăng mâu thuẫn trong gia đình, thêm căng thẳng cho đứa trẻ, làm rào cản làm chotrẻ khó tiếp nhận những hỗ trợ từ bố mẹ. Sự bùng nổ thông tin làm cho con người mất kiểmsoát và dễ bị ảnh hưởng hơn, đồng thời làm cho con người cô độc hơn, phụ thuộc hơn. Dạykĩ năng sống trong trường học sẽ giúp học sinh nâng cao khả năng thích nghi ứng phó tốthơn những vấn đề cũng như những thách thức mà các em gặp phải. Trong các trường học hiện nay ở nước ta, ngoài việc trang bị kiến thức và kĩ năng cácmôn học, đang diễn ra xu hướng dạy học tích hợp nhằm tích hợp các nội dung môn họctrên nền tảng rèn luyện các kĩ năng sống cho người học nhằm tạo nên năng lực cho mỗi cánhân người học, để mỗi cá nhân người học khi bước vào cuộc sống làm chủ được bản thânđược phát triển theo theo năng lực cá nhân hóa phát huy tốt nhất tiềm năng trong con ngườicủa họ, sống hữu ích, có cống hiến cho xã hội. gia đình và thỏa măn nhu cầu của bản thân.Vì vậy trong đào tạo giáo viên của khoa Sư phạm cần xây dựng chương trình đào tạongành Sư phạm theo kịp xu hướng phát triển giáo dục của đất nước, khu vực và thế giới.Khối kiến thức Giáo dục đại cương có các học phần tự chọn như Logic học, Giáo dục vì sựphát triển bền vững, Dân số - Môi trường - Phòng chống AIDS và ma túy, Tiếng Việt thựchành,… Thiết nghĩ có thể bổ sung học phần Giáo dục kĩ năng sống, giáo dục môi trường vàmột số vấn đề xã hội vào môn học tự chọn trong chương trình đào tạo của các ngành sưphạm là điều cần thiết và triển khai trong những năm học tới.2. NỘI DUNG2.1. Vài nét về kĩ năng sống2.1.1 Khái niệm kỹ năng sống Trong báo cáo đánh giá tổng quan về các chương trình giáo dục kĩ năng (UNICEPRegional Office for South Asia, 2005) nhận định rằng các chương trình kỹ năng sống pháttriển rất nhanh chóng ở khu vực Nam Á. Một trong những lý do chính là tại khu vực này,trước đây, người dân chưa được tiếp cận với những chương trình giáo dục kĩ năng sốngtrong khi trẻ em phải đối mặt với những nguy cơ và thách thức trong xã hội. đòi hỏi trẻ emđược trang bị những kiến thức và kỹ năng sống để ứng phó hiệu quả. Báo cáo chỉ ra nhucầu lớn về việc phát triển các khái niệm cơ bản, xây dựng các chương trình giáo dục kỹnăng sống dựa trên các khái niệm khoa học và đảm bảo các chương trình này được xâydựng theo đào tạo hành vi (UNICEP Regional Office for South Asia, 2005). Ở Việt Nam thuật ngữ “kỹ năng sống” xuất hiện vào những năm 1996 trong chươngtrình can thiệp sức khỏe cho thanh thiếu niên. Từ đó cho đến nay rất nhiều các chươngtrình kĩ năng sống ra đời, các chương trình này được phụ huynh và học sinh hưởng ứng, nóphát triển mạnh mẽ trong trường học nhưng chủ yếu là về số lượng. Sự phát triển này thiếuđịnh hướng và có tính tự phát. Năm 2012 Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã đưa ra quyếtđịnh cấm không cho các chương trình giáo dục kỹ năng sống chưa qua thẩm định đượctriển khai trong nhà trường (N. Hùng, 2012). Theo cách hiểu thông thường, kỹ năng sống là khả năng giải quyết các vấn đề, cácnhiệm vụ trong cuộc sống. Vì vậy có thể hiểu kỹ năng sống là những kỹ năng cần thiết đểTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 165có thể tồn tại độc lập không phụ thuộc vào người khác. Quan niệm khác những kỹ năngcần thiết trong tình huống khẩn cấp có thể hiểu là kỹ năng sống còn hay kỹ năng sinh tồn.Theo Nguyễn Quang Uẩn cho rằng “Kỹ năng sống là một tổ hợp phức tạp của hệ thống cáckỹ năng nói lên năng lực sống của con người, giúp con người thực hiện công việc và thamgia cuộc sống hàng ngày có hiệu quả, trong những điều kiện xác định của cuộc sống”(Nguyễn Quang Uẩn – 2008. P.3). Như vậy kĩ năng sống phản ánh năng lực sống và đặcbiệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục kỹ năng sống Giáo dục môi trường Phương pháp giáo dục Giá trị đạo đức Tâm lý học lứa tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 244 3 0 -
63 trang 147 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
133 trang 145 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
86 trang 90 2 0
-
7 trang 89 0 0
-
51 trang 83 1 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
10 trang 79 0 0 -
122 trang 73 0 0