Xây dựng chương trình huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương sau một chu kỳ tập luyện
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.91 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đã lựa chọn được 11 test đánh giá thể chung và chuyên môn; Xây dựng được chương trình huấn luyện, từ đó đã đánh giá được sự phát triển thể lực của VĐV nam trẻ bóng chuyền MC Bình Dương sau một chu kỳ tập luyện. Kết quả đã cho thấy cả 11/11 chỉ tiêu đều tăng trưởng, sự tăng tăng trưởng này đảm bảo độ tin cậy với Ttính > Ttbảng ở ngưỡng xác suất P < 0.05.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chương trình huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương sau một chu kỳ tập luyện XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN THỂ LỰC CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG CHUYỀN NAM TRẺ MC BÌNH DƯƠNG SAU MỘT CHU KỲ TẬP LUYỆN ThS. Bùi Thiện Mến1, ThS. Nguyễn Thị Lệ Hằng2 1 Trường Đại học Tài chính – Marketing 2 Trung tâm TDTT – Đại học Quốc gia Hồ Chí MinhTÓM TẮT Trong tập luyện và thi đấu thể thao nói chung cũng như trong môn bóng chuyền nóiriêng, ngoài việc huấn luyện kỹ năng, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý… thì huấn luyện thể lựccũng là một trong những nội dung cực kỳ quan trọng. Vận động viên (VĐV) có thể lực tốt mớicó thể đáp ứng được việc triển khai các năng lực trong thi đấu và với những trận đấu kéo dài,căng thẳng. Cho nên, trong nghiên cứu này đã lựa chọn được 11 test đánh giá thể chung vàchuyên môn; Xây dựng được chương trình huấn luyện, từ đó đã đánh giá được sự phát triểnthể lực của VĐV nam trẻ bóng chuyền MC Bình Dương sau một chu kỳ tập luyện. Kết quả đãcho thấy cả 11/11 chỉ tiêu đều tăng trưởng, sự tăng tăng trưởng này đảm bảo độ tin cậy vớittính > tbảng ở ngưỡng xác suất P < 0.05.Từ khóa: Huấn luyện thể lực; Chương trình huấn luyện bóng chuyền; Lựa chọn test; VĐVbóng chuyền.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bóng chuyền là một trong những môn thể thao hấp dẫn, có đông đảo ngườitham gia tập luyện và thi đấu. Là môn thể thao được công nhận tại thế vận hội Olympicrất sớm (năm 1964). Sự phát triển của môn bóng chuyền không chỉ đánh dấu bằng sốlượng các thành viên trong Liên Đoàn bóng chuyền quốc tế (FIVB) mà còn thể hiệnbởi sự luôn đổi mới về luật thi đấu, trình độ phát triển kỹ thuật, tài nghệ của VĐV.Bóng chuyền không những trở thành môn thể thao của quần chúng mà trong thể thaothành tích cao bóng chuyền Việt Nam đã có những tiến bộ nhất định, đội tuyển cũngnhư tuyển trẻ luôn dành được thứ hạng cao trong các kỳ Sea Games và các giải trẻtrong khu vực và quốc tế. Việc huấn luyện và huấn luyện thể lực luôn được gắn với việc tiếp thu, hoànthiện kỹ năng, kỹ xảo cho VĐV. Phát triển toàn diện các tố chất thể lực có ảnh hưởngđến phát triển các tố chất khác nhau theo đặc điểm chuyên môn bóng chuyền, ảnhhưởng trực tiếp đến việc tiếp thu từng kỹ thuật chuyên môn cũng như các mặt cấuthành thành tích cao môn bóng chuyền. Và để thực hiện được nhiệm vụ trên, thì ngaytrong quá trình tập luyện thể lực luôn đồng bộ với việc kiểm tra đánh giá năng lựcphát triển của VĐV. Huấn luyện thể thao nói chung cũng như huấn luyện bóng chuyền nói riêng làmột quá trình phức tạp, nội dung của công tác huấn luyện rất đa dạng như huấn luyệnthể lực, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý… Để đảm bảo hiệu quả trong quá trình huấnluyện, vấn đề kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên luôn là nhiệmvụ quan trọng, được tiến hành một cách có hệ thống, có khoa học nhằm thông tinchính xác, xác định hiệu quả huấn luyện đạt tới mục đích đặt ra. Công tác đào tạo,1150huấn luyện hợp lý có khoa học sẽ đào tạo những động viên trình độ cao đáp ứng đượcnhững năng lực trong thi đấu ở các giải và là nguồn lực rất quan trọng bổ sung chotuyến trên. Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng chương trình huấn luyện phát triển thểlực cho VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương là yêu cầu cần thiết nhằm gópphần nâng trình độ VĐV và thành tích thi đấu của bóng chuyền tỉnh Bình Dương. Trong nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp tổng hợp vàphân tích tài liệu, Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu, Phương pháp kiểm tra sư phạm,Phương pháp thực nghiệm sư phạm, Phương pháp toán thống kê [2], [8]. Đối tượng nghiên cứu: Chương trình huấn luyện thể lực cho VĐV bóngchuyền nam trẻ MC Bình Dương.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1 Lựa chọn test đánh giá thể lực cho VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương Trên cơ sở quan sát, điều tra, nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn và qua tham khảoý kiến những nhà chuyên môn, nghiên cứu ban đầu đã đề xuất được 33 test đánh giá thểlực, nhưng qua phỏng vấn 30 chuyên gia, HLV các đội bóng chuyền và kiểm định tínhthông báo của test, nghiên cứu đã chọn được 11 test phù hợp và đảm bảo độ tin cậy đểđánh giá thể lực cho vận động viên bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương gồm: - Đánh giá thể lực chung gồm 7 test: Nằm sấp chóng đẩy (lần), Bật xa (cm),Chạy 30m(s), Test cooper (m), Chạy T- Test (s), Ngồi với(cm), Ném bóng (m). - Đánh giá thể lực chuyên môn gồm 4 test: Bật cao có đà(cm), Bật chắn (cm),Chạy 9-3-6-3-9 (s), Đập bóng liên tục (quả).2.2 Đánh giá thực trạng thể lực của VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương Căn cứ vào các test đã lựa chọn, nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng thểlực của VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương. Kết quả thể hiện ở bảng 1.Bảng 1: Thực trạng thể lực của VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương Stt Test X Cv % Thể lực chung 1 Nằm sấp chóng đẩy (lần) 34.50 2.97 8.61 2 Bật xa (cm) 251.08 5.52 2.19 3 Chạy 30m (s) 4.81 0.20 4.25 4 Test cooper (m) 1943.08 75.67 3.89 5 Chạy T- Test (s) 10.84 0.32 2.91 6 Ném bóng (m) 14.06 0.52 3.69 7 Ngồi với (cm) 19.13 1.45 7.57 Thể lực chuyên môn 1 Bật cao có đà (cm) 320.75 5.56 2.6 2 Bật chắn (cm) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chương trình huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương sau một chu kỳ tập luyện XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN THỂ LỰC CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG CHUYỀN NAM TRẺ MC BÌNH DƯƠNG SAU MỘT CHU KỲ TẬP LUYỆN ThS. Bùi Thiện Mến1, ThS. Nguyễn Thị Lệ Hằng2 1 Trường Đại học Tài chính – Marketing 2 Trung tâm TDTT – Đại học Quốc gia Hồ Chí MinhTÓM TẮT Trong tập luyện và thi đấu thể thao nói chung cũng như trong môn bóng chuyền nóiriêng, ngoài việc huấn luyện kỹ năng, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý… thì huấn luyện thể lựccũng là một trong những nội dung cực kỳ quan trọng. Vận động viên (VĐV) có thể lực tốt mớicó thể đáp ứng được việc triển khai các năng lực trong thi đấu và với những trận đấu kéo dài,căng thẳng. Cho nên, trong nghiên cứu này đã lựa chọn được 11 test đánh giá thể chung vàchuyên môn; Xây dựng được chương trình huấn luyện, từ đó đã đánh giá được sự phát triểnthể lực của VĐV nam trẻ bóng chuyền MC Bình Dương sau một chu kỳ tập luyện. Kết quả đãcho thấy cả 11/11 chỉ tiêu đều tăng trưởng, sự tăng tăng trưởng này đảm bảo độ tin cậy vớittính > tbảng ở ngưỡng xác suất P < 0.05.Từ khóa: Huấn luyện thể lực; Chương trình huấn luyện bóng chuyền; Lựa chọn test; VĐVbóng chuyền.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bóng chuyền là một trong những môn thể thao hấp dẫn, có đông đảo ngườitham gia tập luyện và thi đấu. Là môn thể thao được công nhận tại thế vận hội Olympicrất sớm (năm 1964). Sự phát triển của môn bóng chuyền không chỉ đánh dấu bằng sốlượng các thành viên trong Liên Đoàn bóng chuyền quốc tế (FIVB) mà còn thể hiệnbởi sự luôn đổi mới về luật thi đấu, trình độ phát triển kỹ thuật, tài nghệ của VĐV.Bóng chuyền không những trở thành môn thể thao của quần chúng mà trong thể thaothành tích cao bóng chuyền Việt Nam đã có những tiến bộ nhất định, đội tuyển cũngnhư tuyển trẻ luôn dành được thứ hạng cao trong các kỳ Sea Games và các giải trẻtrong khu vực và quốc tế. Việc huấn luyện và huấn luyện thể lực luôn được gắn với việc tiếp thu, hoànthiện kỹ năng, kỹ xảo cho VĐV. Phát triển toàn diện các tố chất thể lực có ảnh hưởngđến phát triển các tố chất khác nhau theo đặc điểm chuyên môn bóng chuyền, ảnhhưởng trực tiếp đến việc tiếp thu từng kỹ thuật chuyên môn cũng như các mặt cấuthành thành tích cao môn bóng chuyền. Và để thực hiện được nhiệm vụ trên, thì ngaytrong quá trình tập luyện thể lực luôn đồng bộ với việc kiểm tra đánh giá năng lựcphát triển của VĐV. Huấn luyện thể thao nói chung cũng như huấn luyện bóng chuyền nói riêng làmột quá trình phức tạp, nội dung của công tác huấn luyện rất đa dạng như huấn luyệnthể lực, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý… Để đảm bảo hiệu quả trong quá trình huấnluyện, vấn đề kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên luôn là nhiệmvụ quan trọng, được tiến hành một cách có hệ thống, có khoa học nhằm thông tinchính xác, xác định hiệu quả huấn luyện đạt tới mục đích đặt ra. Công tác đào tạo,1150huấn luyện hợp lý có khoa học sẽ đào tạo những động viên trình độ cao đáp ứng đượcnhững năng lực trong thi đấu ở các giải và là nguồn lực rất quan trọng bổ sung chotuyến trên. Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng chương trình huấn luyện phát triển thểlực cho VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương là yêu cầu cần thiết nhằm gópphần nâng trình độ VĐV và thành tích thi đấu của bóng chuyền tỉnh Bình Dương. Trong nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp tổng hợp vàphân tích tài liệu, Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu, Phương pháp kiểm tra sư phạm,Phương pháp thực nghiệm sư phạm, Phương pháp toán thống kê [2], [8]. Đối tượng nghiên cứu: Chương trình huấn luyện thể lực cho VĐV bóngchuyền nam trẻ MC Bình Dương.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1 Lựa chọn test đánh giá thể lực cho VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương Trên cơ sở quan sát, điều tra, nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn và qua tham khảoý kiến những nhà chuyên môn, nghiên cứu ban đầu đã đề xuất được 33 test đánh giá thểlực, nhưng qua phỏng vấn 30 chuyên gia, HLV các đội bóng chuyền và kiểm định tínhthông báo của test, nghiên cứu đã chọn được 11 test phù hợp và đảm bảo độ tin cậy đểđánh giá thể lực cho vận động viên bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương gồm: - Đánh giá thể lực chung gồm 7 test: Nằm sấp chóng đẩy (lần), Bật xa (cm),Chạy 30m(s), Test cooper (m), Chạy T- Test (s), Ngồi với(cm), Ném bóng (m). - Đánh giá thể lực chuyên môn gồm 4 test: Bật cao có đà(cm), Bật chắn (cm),Chạy 9-3-6-3-9 (s), Đập bóng liên tục (quả).2.2 Đánh giá thực trạng thể lực của VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương Căn cứ vào các test đã lựa chọn, nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng thểlực của VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương. Kết quả thể hiện ở bảng 1.Bảng 1: Thực trạng thể lực của VĐV bóng chuyền nam trẻ MC Bình Dương Stt Test X Cv % Thể lực chung 1 Nằm sấp chóng đẩy (lần) 34.50 2.97 8.61 2 Bật xa (cm) 251.08 5.52 2.19 3 Chạy 30m (s) 4.81 0.20 4.25 4 Test cooper (m) 1943.08 75.67 3.89 5 Chạy T- Test (s) 10.84 0.32 2.91 6 Ném bóng (m) 14.06 0.52 3.69 7 Ngồi với (cm) 19.13 1.45 7.57 Thể lực chuyên môn 1 Bật cao có đà (cm) 320.75 5.56 2.6 2 Bật chắn (cm) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Huấn luyện thể lực Đánh giá thể lực Thể lực vận động viên Vận động viên bóng chuyền nam Phát triển thể lực vận động viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 27 0 0
-
116 trang 24 0 0
-
Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thể lực sinh viên học phần bơi lội trường Đại học Cần Thơ
5 trang 24 0 0 -
Thực trạng thể lực nữ sinh viên 18 tuổi trường Đại học Trà Vinh
5 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
5 trang 14 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
7 trang 12 0 0
-
225 trang 12 0 0