Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về thổ nhưỡng trường hợp nghiên cứu thí điểm tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 898.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu thổ nhưỡng với 4 đặc điểm bao gồm: Loại đất, tầng dày, độ dốc, thành phần cơ giới. Nghiên cứu áp dụng công nghệ về chia sẻ và sử dụng dữ liệu của hệ thống SDI (Spatial Data Infrastructure - Hạ tầng dữ liệu không gian) tỉnh Thừa Thiên Huế và lựa chọn huyện Phú Vang làm thí điểm cho nội dung dữ liệu thổ nhưỡng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về thổ nhưỡng trường hợp nghiên cứu thí điểm tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 17, Số 2 (2020) XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS VỀ THỔ NHƯỠNG TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Quang Tuấn1*, Bạch Văn Dũng2, Đoàn Ngọc Nguyên Phong1, Nguyễn Phước Gia Huy1 1Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2Trường Trung học Phổ thông Phan Bội Châu, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai *Email: nguyenquangtuan@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 21/7/2020; ngày hoàn thành phản biện: 24/7/2020; ngày duyệt đăng: 02/10/2020 TÓM TẮT Đất đai thường xuyên biến có động mạnh trong khi thông tin về tài nguyên đất và các thông tin bổ trợ liên ngành vẫn còn rất hạn chế. Trong các ứng dụng công nghệ hiện nay thì công nghệ viễn thám và GIS (Geographical information system - Hệ thống thông tin địa lý) có thể đáp ứng được yêu cầu về tổng hợp các thông tin và đặc điểm của thổ nhưỡng. Thừa Thiên Huế với sự phong phú về các loại đất và đặc tính thổ nhưỡng luôn gặp khó khăn trong việc khai thác thông tin nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế - xã hội. Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu thổ nhưỡng với 4 đặc điểm bao gồm: Loại đất, tầng dày, độ dốc, thành phần cơ giới. Nghiên cứu áp dụng công nghệ về chia sẻ và sử dụng dữ liệu của hệ thống SDI (Spatial Data Infrastructure - Hạ tầng dữ liệu không gian) tỉnh Thừa Thiên Huế và lựa chọn huyện Phú Vang làm thí điểm cho nội dung dữ liệu thổ nhưỡng. Hệ thống SDI-NCKH được xây dựng trên công nghệ mã nguồn mở được phát triển bởi OSGeo. Đây là nền tảng để quản lý và chia sẻ dữ liệu không gian tối ưu, trực quan, dễ dàng sử dụng bởi giao diện đơn giản, với nhiều chức năng hữu ích. Nghiên cứu thành công bước đầu đưa cơ sở dữ liệu đặc điểm thổ nhưỡng lên hệ thống. Từ khóa: Hệ thống thông tin địa lý (GIS), cơ sở dữ liệu (CSDL), thổ nhưỡng, Hạ tầng dữ liệu không gian (SDI), Thừa Thiên Huế. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các thông tin chuyên đề về thổ nhưỡng được tập hợp thành cơ sở dữ liệu (CSDL) hoàn chỉnh để phục vụ cho mục đích tra cứu, quy hoạch và hỗ trợ ra quyết định. Thổ nhưỡng và dữ liệu bản đồ là một trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng trong 219 Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về thổ nhưỡng trường hợp nghiên cứu thí điểm tại huyện Phú Vang, … đánh giá đất, quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, quy hoạch không gian đô thị công nghiệp, bảo vệ môi trường và các dự án tương tự. Tất cả các đối tượng sử dụng muốn thông tin đất được diễn giải, đó có thể là tính chất đất hay đặc trưng của đất liên quan trực tiếp đến các ứng dụng của đất. Mặc dù nhu cầu ngày càng gia tăng về thông tin đất, việc thành lập bản đồ đất chưa hoàn toàn được chia sẻ một cách cụ thể. Cho đến nay, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về thổ nhưỡng, và không có một chuẩn mực toàn cầu nhất định phục vụ nghiên cứu và xây dựng cơ sở dữ liệu về thổ nhưỡng. Ví dụ như, tổ chức European Soil Bureau (ESBN) đã tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu về thổ nhưỡng toàn bộ khu vực châu Âu, chủ yếu phương thức tiếp cận của nhóm nghiên cứu là từ các tài liệu thổ nhưỡng của các nước trong khu vực nghiên cứu (từ các bản đồ 1:10.000) được số hóa và xây dựng thuộc tính từng loại đất và đặc điểm của khoang vi [[7]]. Ngoài ra, Huỳnh Văn Chương và nnk (2010), đã xây dựng cơ sở dữ liệu để phục vụ công tác đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất tại xã Phú sơn, huyện Hương thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất và lập quy hoạch. Tuy nhiên, công trình chỉ tiếp cập theo cơ sở dữ liệu MapInfo, nên có thể gặp khó khăn trong việc cập nhật và đưa thông tin đến người dùng [[1]]. Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, từ năm 2006 đến nay, hệ thống thông tin địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế (GISHue) đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư xây dựng và tiếp tục đầu tư nâng cấp trong những năm qua nhằm mục tiêu thống nhất việc ứng dụng công nghệ GIS trong toàn tỉnh phục vụ chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội của lãnh đạo tỉnh, xây dựng và phát triển CSDL GIS chuyên ngành của các ngành và công bố công khai thông tin cho xã hội. Trong đó, huyện Phú Vang là huyện có những điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế về nông - lâm nghiệp và cả phát triển về đô thị - khu công nghiệp. Tuy nhiên, qua truy cập cơ sở dữ liệu cho thấy các thông tin về thổ nhưỡng vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu, xây dựng và chia sẻ trên hệ thống. Trong khi đó, để có cơ sở khoa học cho đánh giá tiềm năng, quy hoạch phát triển lãnh thổ thì các thông tin này lại rất cần thiết. Chính vì vậy, việc xem xét n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về thổ nhưỡng trường hợp nghiên cứu thí điểm tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 17, Số 2 (2020) XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS VỀ THỔ NHƯỠNG TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Quang Tuấn1*, Bạch Văn Dũng2, Đoàn Ngọc Nguyên Phong1, Nguyễn Phước Gia Huy1 1Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2Trường Trung học Phổ thông Phan Bội Châu, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai *Email: nguyenquangtuan@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 21/7/2020; ngày hoàn thành phản biện: 24/7/2020; ngày duyệt đăng: 02/10/2020 TÓM TẮT Đất đai thường xuyên biến có động mạnh trong khi thông tin về tài nguyên đất và các thông tin bổ trợ liên ngành vẫn còn rất hạn chế. Trong các ứng dụng công nghệ hiện nay thì công nghệ viễn thám và GIS (Geographical information system - Hệ thống thông tin địa lý) có thể đáp ứng được yêu cầu về tổng hợp các thông tin và đặc điểm của thổ nhưỡng. Thừa Thiên Huế với sự phong phú về các loại đất và đặc tính thổ nhưỡng luôn gặp khó khăn trong việc khai thác thông tin nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế - xã hội. Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu thổ nhưỡng với 4 đặc điểm bao gồm: Loại đất, tầng dày, độ dốc, thành phần cơ giới. Nghiên cứu áp dụng công nghệ về chia sẻ và sử dụng dữ liệu của hệ thống SDI (Spatial Data Infrastructure - Hạ tầng dữ liệu không gian) tỉnh Thừa Thiên Huế và lựa chọn huyện Phú Vang làm thí điểm cho nội dung dữ liệu thổ nhưỡng. Hệ thống SDI-NCKH được xây dựng trên công nghệ mã nguồn mở được phát triển bởi OSGeo. Đây là nền tảng để quản lý và chia sẻ dữ liệu không gian tối ưu, trực quan, dễ dàng sử dụng bởi giao diện đơn giản, với nhiều chức năng hữu ích. Nghiên cứu thành công bước đầu đưa cơ sở dữ liệu đặc điểm thổ nhưỡng lên hệ thống. Từ khóa: Hệ thống thông tin địa lý (GIS), cơ sở dữ liệu (CSDL), thổ nhưỡng, Hạ tầng dữ liệu không gian (SDI), Thừa Thiên Huế. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các thông tin chuyên đề về thổ nhưỡng được tập hợp thành cơ sở dữ liệu (CSDL) hoàn chỉnh để phục vụ cho mục đích tra cứu, quy hoạch và hỗ trợ ra quyết định. Thổ nhưỡng và dữ liệu bản đồ là một trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng trong 219 Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về thổ nhưỡng trường hợp nghiên cứu thí điểm tại huyện Phú Vang, … đánh giá đất, quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, quy hoạch không gian đô thị công nghiệp, bảo vệ môi trường và các dự án tương tự. Tất cả các đối tượng sử dụng muốn thông tin đất được diễn giải, đó có thể là tính chất đất hay đặc trưng của đất liên quan trực tiếp đến các ứng dụng của đất. Mặc dù nhu cầu ngày càng gia tăng về thông tin đất, việc thành lập bản đồ đất chưa hoàn toàn được chia sẻ một cách cụ thể. Cho đến nay, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về thổ nhưỡng, và không có một chuẩn mực toàn cầu nhất định phục vụ nghiên cứu và xây dựng cơ sở dữ liệu về thổ nhưỡng. Ví dụ như, tổ chức European Soil Bureau (ESBN) đã tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu về thổ nhưỡng toàn bộ khu vực châu Âu, chủ yếu phương thức tiếp cận của nhóm nghiên cứu là từ các tài liệu thổ nhưỡng của các nước trong khu vực nghiên cứu (từ các bản đồ 1:10.000) được số hóa và xây dựng thuộc tính từng loại đất và đặc điểm của khoang vi [[7]]. Ngoài ra, Huỳnh Văn Chương và nnk (2010), đã xây dựng cơ sở dữ liệu để phục vụ công tác đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất tại xã Phú sơn, huyện Hương thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất và lập quy hoạch. Tuy nhiên, công trình chỉ tiếp cập theo cơ sở dữ liệu MapInfo, nên có thể gặp khó khăn trong việc cập nhật và đưa thông tin đến người dùng [[1]]. Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, từ năm 2006 đến nay, hệ thống thông tin địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế (GISHue) đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư xây dựng và tiếp tục đầu tư nâng cấp trong những năm qua nhằm mục tiêu thống nhất việc ứng dụng công nghệ GIS trong toàn tỉnh phục vụ chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội của lãnh đạo tỉnh, xây dựng và phát triển CSDL GIS chuyên ngành của các ngành và công bố công khai thông tin cho xã hội. Trong đó, huyện Phú Vang là huyện có những điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế về nông - lâm nghiệp và cả phát triển về đô thị - khu công nghiệp. Tuy nhiên, qua truy cập cơ sở dữ liệu cho thấy các thông tin về thổ nhưỡng vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu, xây dựng và chia sẻ trên hệ thống. Trong khi đó, để có cơ sở khoa học cho đánh giá tiềm năng, quy hoạch phát triển lãnh thổ thì các thông tin này lại rất cần thiết. Chính vì vậy, việc xem xét n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin địa lý Hạ tầng dữ liệu không gian Cơ sở dữ liệu thổ nhưỡng Thành phần cơ giới Hệ thống SDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 459 0 0
-
83 trang 408 0 0
-
47 trang 203 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 136 0 0 -
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 110 0 0 -
9 trang 107 0 0
-
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 93 0 0 -
20 trang 91 0 0
-
50 trang 91 0 0
-
Thể hiện dữ liệu 3D Point cloud trực tuyến trên nền tảng Potree phục vụ công tác thiết kế
9 trang 63 0 0 -
82 trang 62 0 0
-
77 trang 57 0 0
-
Xây dựng bản đồ điện tử sử dụng SQL server spatial
6 trang 54 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống thông tin địa lý - GIS
36 trang 40 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
74 trang 39 0 0 -
92 trang 37 0 0
-
Thành lập bản đồ ngập lụt do nước biển dâng trong tình huống bão mạnh và siêu bão cho tỉnh Nghệ An
3 trang 31 0 0 -
Ứng dụng GIS trong công tác quản lý nhà nước về cấp đất tổ chức tại Gia Lai
5 trang 31 0 0 -
Đề tài: Xây dựng trung tâm dữ liệu của tỉnh phục vụ lưu trữ và quản lý dữ liệu
72 trang 30 0 0 -
9 trang 30 0 0