Danh mục

Xây dựng hầm bioga tại các vùng nông thôn hiện nay (Tập 2): Phần 2

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (62 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Giải pháp nâng cao hiệu quả hầm bioga để xử lý môi trường nông thôn (Tập 2)" tiếp tục trình bày các nội dung kiến thức về: Đưa bể phân hủy biogas vào vận hành; Những hiện tượng trục trặc và cách khấc phục; Hướng dẫn sử dụng dịch thải đã phân hủy từ bể phân hủy biogas để làm phân bón;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hầm bioga tại các vùng nông thôn hiện nay (Tập 2): Phần 2 Chương 2V Ậ N H À N H V À Q U Ả N L Ý H À M B IO G A S . Đ Ả K N H G IÁ H IỆ U Q U Ả K I N H T É - KỸ T H U Ậ T2.1. Đưa bể phân hủy biogas vào vận hành Sau khi việc kiểm tra cho thấy công trình đạt yêu cầu k kínkhí, có thể đưa công trình vào vận hành. Trình tự các côiôngviệc cần thực hiện như sau: a) Chuẩn bị nguyên liệu nạp ban đầu Ban đầu nên nạp đầy phần phân hủy ngay một lúc. Nòỉêukhông đủ nguyên liệu thì cần phải nạp tới mức đủ đảm bả)ảokín khí. Sau đó bổ sung dần cho đầy. - N guyên liệu là phân động vật Lượng phân nạp đầy được xác định từ thể tích phân hửùycủa thiết bị. Thông thường lượng phân nạp là 200-300 kkgứng với 1 m3 thể tích phân hủy. Ví dụ: M ột thiết bi thể tícchphân hủy 3m3, cần lượng nạp đầy ban đầu là M = 6000-900kg. Tỷ lệ pha trộn với nước là phân 1 nước 1.60 Nếu không đủ phân thì lúc nạp sẽ phải pha loãng hơnmức quy định. Phân có thể thu nhặt và tích lại trong vòng10 ngày trước khi nạp. Đe đảm bảo chất lượng phân, cầngiữ cho phân còn tươi. Đe tránh phân không bị khô, phảithường xuyên tưới nước. Neu có điều kiện có thể ngâmphân trong nước trước (không lâu quá) thì khi nạp sẽ chokhí mau hơn. c à n ước tính lượng phân có thể thu được từ đàn giasúc.Trong lần nạp ban đầu nên sử dụng phân lợn và phântrâu bò.N hờ vậy quá trình phân hủy nhanh chóng xảy ra vàcho ta sớm thu được khí sinh học. Sừ dụng toàn phân bắcđể nạp ban đầu sẽ rất lâu thu được khí cháy được (tới nửatháng) và khí sinh ra lúc đầu rất hôi thối và khó chịu. - N guyên liệu là thực vật (chỉ dùng đối với kiểu hầmBorda hầm nắp trôi nổi) Neu không đủ phân, có thể dùng nguyên liệu thực vật đểnạp ban đàu thay thế hoàn toàn phân hoặc phối hợp với phân. Lượng nguyên liệu cần nạp cho lm 3 phân hủy: - Với bèo tây hoặc các loại thực vật thủy sinh: 400 - 450kg - Với rơm rạ khô: 120-150kg N guyên liệu thực vật như rơm, rạ, cỏ, bèo... cần được xửlý trước. Phải ngăt bỏ phần rê, sau đó nên đập, băm hoặccát nguyên liệu thành đống gồm nhiều lớp, mỗi lớp dầykhoảng 50cm. Rắc lên trên mỗi lớp 1 ít phân. H ằng ngày 61tưới một ít nước để giữ ẩm. v ề mùa hè thời gian ủ 100-15ngày, về mùa đông thời gian ủ có thể kéo dài 1 tháng. CCũngcó thể dùng ngay bể phân hủy để làm nơi nạp sơ bộ, sau i khinguyên liệu đã được xử lý hiếu khí mới được đậy kínn đêchuyển sang giai đoạn sinh mê tan. b) Pha loãng và hòa trộn nguyên liệu Dùng nước pha loãng nguyên liệu nạp sẽ tạo điều kkiệncho quá trình phân hủy xảy ra thuận lợi hơn. Đổi với phân động vật, tỷ lệ pha loãng là 0,75-8 lít nuirớcứng với lkg phân tùy thuộc phân loãng hay khô đặc. MChipha loãng nên đánh cho phân tan để ờ bể nạp rồi hãy cchochảy vào bể phân hủy. Đối với nguyên liệu thực vật tươi như bèo và các cây í cơ,tỷ lệ pha loãng vào khoảng 0,4-0,6 lít nước cho 1 kgnguyên liệu tươi. Tỷ lệ pha loãng với rơm rạ là 7-9 lít nưrớccho 1 kg nguyên liệu khô. Nước pha loãng là nước ngọt không được quá kiềm ho ặcquá axit. Nước hồ ao tự nhiên tốt hơn nước máy. Khi nạp cần tránh không để cho các loại sau đây đưíợcđưa vào bể phân hủy vì: - Đất, cát sỏi đá ... vì chúng sẽ gây lắng cặn. - Que, cành cây, mẩu g ỗ là cá c thứ khó phân hủy. - Dầu mỡ, xà phòng, thuốc tẩy, thuốc nhuộm, thuốc txừsâu, thuốc sát trùng là những thứ sẽ giết chết vi khuẩn.62 c) Nạp nguyên liệu Sau kh nguyên liệu đã được hòa trộn thật kỹ, có thể nạpnguyên lieu vào qua cả lối vào lẫn lối ra. Việc nạp thực hiệncàng nhanh càng tốt. Khi nạo nếu nap đã đậy kín thì cần mở hết các van khíđối với thiết bị nap cố định hoặc mở nắp đối với loại hâmbiogas nắp trôi nổi để không khí trong hầm được đẩy rangoài, khóng tạo áp suât quá lớn làn nứt vỡ hầm biogas. Nếu trcng hầm còn nước có thể pha đặc hơn. Khi đổ vàohầm bị dịch phân sẽ loãng ra và đạt tỷ lệ thích họp. Neu nẹp cả nguyên liệu thực vật đã xử lý trước thì nênnạp chúng vào trước rôi đổ dịch phân vào sau. Neu thiếu nguyên liệu thì ít nhất cũng phải nạp tới mứcđủ giữ kín các lỗ và và lôi ra, tránh không để khí thoát rangoài gây ô nhiễm. d) Dần khí biogas vào sừ dụng Sau khi nạp xong, đậy nắp hầm biogas và đóng tất cáccác van khí lại để thu thích khí biogas. Tùy loại nguyên liệu và thời tiết, thời gian có khí sinh rasau khi nạp dài ngắn khác nhau. Nếu dùng phân lợn hoặcphân trâu bò và thời tiết nang nóng thì chỉ vài chục giờ sau,thậm chí chỉ vài giờ sau, đã có khi biogas. Dùng các loạinguyên liệu khác hoặc thời tiết rét lạnh thì thời gian có khílâu hơn, có thể tới hàng tuần và hơn nữa. N hững mẻ khí đầu tiên thường còn lẫn nhiều không khíhoặc quá nhiều CO2 nên chưa cháy được, vì vậy cần xả hêtvài ba lần, sau đó châm thử xem khí đã cháy ở bể chứa.N ếu khí cháy tất là bắt đầu có thể sử dụng được. ...

Tài liệu được xem nhiều: