Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển một số kĩ năng giúp trẻ bại não có thể hoà nhập trong trường mầm non
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.55 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến các vấn đề cơ bản sau: (i) Đặc điểm và những khó khăn của trẻ bại não về kĩ năng cơ bản, (ii) Xây dựng một số bài tập hỗ trợ rèn luyện và phát triển kĩ năng giúp trẻ bại não có thể hòa nhập tại các trường mầm non như: Kĩ năng nghe – nhìn, vận động tinh, kĩ năng sinh hoạt hàng ngày, kĩ năng giao tiếp, ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển một số kĩ năng giúp trẻ bại não có thể hoà nhập trong trường mầm nonJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1, pp. 138-145This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0015XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KĨ NĂNGGIÚP TRẺ BẠI NÃO CÓ THỂ HOÀ NHẬP TRONG TRƯỜNG MẦM NONĐặng Lộc ThọTrường Cao đẳng Sư phạm Trung ươngTóm tắt. Bại não là một khuyết tật về vận động, do hậu quả của sự tổn thương hoặc sự bấtthường của não không tiến triển xảy ra trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển não bộ.Bại não gây bất thường về tư thế, bất thường về các mẫu hoạt động, chậm phát triển cácmốc chức năng vận động. Bài viết đề cập đến các vấn đề cơ bản sau: (i) Đặc điểm và nhữngkhó khăn của trẻ bại não về kĩ năng cơ bản; (ii) Xây dựng một số bài tập hỗ trợ rèn luyệnvà phát triển kĩ năng giúp trẻ bại não có thể hoà nhập tại các trường mầm non như: kĩ năngnghe – nhìn, vận động tinh, kĩ năng sinh hoạt hàng ngày, kĩ năng giao tiếp, ngôn ngữ.Từ khóa: Trẻ khuyết tật, bại não, rèn luyện kĩ năng, giáo dục mầm non, giáo dục hoà nhập.1.Mở đầuBại não là các rối loạn vận động do tổn thương não không tiến triển xảy ra vào giai đoạntrước khi sinh, trong khi sinh, sau khi sinh đến 5 tuổi biểu hiện bằng các khó khăn về vận động, trítuệ, giác quan, giao tiếp và hành vi [1]. Tại Việt Nam, cả nước có khoảng 1,2 triệu trẻ khuyết tật(TKT) độ tuổi từ 0 đến 17 (chiếm 1,18% dân số), khuyết tật phổ biến nhất của trẻ trong điều trị tạicộng đồng là khuyết tật vận động chiếm 22,4%, trong số này thì nhóm trẻ bại não chiếm khoảng50%, tương đương 134.400 trường hợp (theo báo cáo của tổng cục thống kê và UNICEF giai đọan1998 đến 2004); số lượng TKT đi học chỉ chiếm 24,22%, khoảng 700.000 trẻ khuyết tật chưa từngđược đến trường (theo báo cáo thống kê của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam).Nghiên cứu về trị liệu hoạt động, phục hồi chức năng có: “Nghiên cứu một số đặc điểmdịch tễ học, lâm sàng và nhu cầu phục hồi chức năng ở trẻ bại não” của Trần Thị Thu Hà (2002)[1], Phục hồi chức năng cho trẻ bại não của Hà Hoàng Kiệm (2005) [2], Nghiên cứu thực trạng trẻbại não từ 0 - 60 tháng tuổi tại khoa Phục hồi chức năng bệnh viện Nhi Trung ương của Phạm ThịNhuyên (2013) [3]. Nghiên cứu về vấn đề kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ của TKT, trong đó có trẻ bạinão đã được đưa ra các hướng chính như: giao tiếp ngôn ngữ với trẻ em của Tara Winterton (1997)[7]; đại cương giáo dục trẻ KTTT của Nguyễn Thị Hoàng Yến, Đỗ Thị Thảo (2010) [6]; các tiêuchuẩn chẩn đoán từ DSM - 5 của Hiệp hội Tâm thần Mỹ (2013) [8]; nghiên cứu về lời nói và rốiloạn ngôn ngữ ở trẻ em khuyết tật trí tuệ ở Bosnia và Herzegovina của tác giả Haris Memisevic,Selmer Hadzic (2013) [9]; Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học tiểu họchoà nhập của Đinh Nguyễn Trang Thu (2015) [5]. . .Cơ hội để trẻ bại não có thể học tập và hòa nhập cuộc sống, cộng đồng là phải có sự hỗ trợrèn luyện một số kĩ năng để giúp trẻ phát triển về thể chất, trí tuệ. Để thực hiện được điều này cầnNgày nhận bài: 18/10/2016. Ngày nhận đăng: 5/1/2017.Liên hệ: Đặng Lộc Thọ, e-mail: tho1962@gmail.com138Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển một số kĩ năng giúp trẻ bại não có thể...có sự hỗ trợ của các nhà làm công tác can thiệp sớm, các giáo viên và cha mẹ trẻ. Bài viết đề cậpđến các vấn đề nghiên cứu sau: (i) Đặc điểm và những khó khăn của trẻ bại não về kĩ năng cơ bản;(ii) Xây dựng một số bài tập hỗ trợ rèn luyện và phát triển kĩ năng giúp trẻ bại não có thể hoà nhậptại các trường mầm non như: kĩ năng nghe – nhìn, vận động tinh, kĩ năng sinh hoạt hàng ngày, kĩnăng giao tiếp, ngôn ngữ.2.2.1.Nội dung nghiên cứuĐặc điểm và những khó khăn của trẻ bại não2.1.1. Đặc điểm các dạng bại nãoBại não là một khuyết tật về vận động do hậu quả của sự tổn thương hoặc sự bất thường củanão không tiến triển xảy ra trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển não bộ: Bại não gây bấtthường về tư thế, về các mẫu hoạt động, chậm phát triển các mốc chức năng vận động; bại não liênquan đến khiếm khuyết về thần kinh, chức năng vận động và một số các khiếm khuyết khác như:nghe, nhìn, hệ cơ xương và khả năng học [1-3]. Có ba thể Bại não:Bại não thể liệt cứng (Spastic cerebral palsy). Trong tổng số những trẻ bị mắc bệnh bại nãothì có đến 70 - 80% số trẻ bị mắc bệnh bại não thể liệt cứng với các cơ co cứng, cử động khó khăn.Khi cả hai chân đều bị liệt (liệt cứng hai chi dưới), đứa trẻ có thể gặp khó khăn khi đi bởi vì các cơbó sát trong hông và chân làm cho hai chân chụm vào nhau và giao nhau tại đầu gối (còn được gọilà cắt kéo). Trong những trường hợp khác, chỉ một bên cơ thể bị liệt (liệt cứng nửa người) và cánhtay thường bị liệt nghiêm trọng hơn chân. Trường hợp nghiêm trọng nhất là liệt cứng tứ chi, trongđó cả bốn chi và thân người bị liệt và thường thì cả các cơ điều khiển mồm và lưỡi cũng bị liệt. Trẻem bị liệt cứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển một số kĩ năng giúp trẻ bại não có thể hoà nhập trong trường mầm nonJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1, pp. 138-145This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0015XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ KĨ NĂNGGIÚP TRẺ BẠI NÃO CÓ THỂ HOÀ NHẬP TRONG TRƯỜNG MẦM NONĐặng Lộc ThọTrường Cao đẳng Sư phạm Trung ươngTóm tắt. Bại não là một khuyết tật về vận động, do hậu quả của sự tổn thương hoặc sự bấtthường của não không tiến triển xảy ra trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển não bộ.Bại não gây bất thường về tư thế, bất thường về các mẫu hoạt động, chậm phát triển cácmốc chức năng vận động. Bài viết đề cập đến các vấn đề cơ bản sau: (i) Đặc điểm và nhữngkhó khăn của trẻ bại não về kĩ năng cơ bản; (ii) Xây dựng một số bài tập hỗ trợ rèn luyệnvà phát triển kĩ năng giúp trẻ bại não có thể hoà nhập tại các trường mầm non như: kĩ năngnghe – nhìn, vận động tinh, kĩ năng sinh hoạt hàng ngày, kĩ năng giao tiếp, ngôn ngữ.Từ khóa: Trẻ khuyết tật, bại não, rèn luyện kĩ năng, giáo dục mầm non, giáo dục hoà nhập.1.Mở đầuBại não là các rối loạn vận động do tổn thương não không tiến triển xảy ra vào giai đoạntrước khi sinh, trong khi sinh, sau khi sinh đến 5 tuổi biểu hiện bằng các khó khăn về vận động, trítuệ, giác quan, giao tiếp và hành vi [1]. Tại Việt Nam, cả nước có khoảng 1,2 triệu trẻ khuyết tật(TKT) độ tuổi từ 0 đến 17 (chiếm 1,18% dân số), khuyết tật phổ biến nhất của trẻ trong điều trị tạicộng đồng là khuyết tật vận động chiếm 22,4%, trong số này thì nhóm trẻ bại não chiếm khoảng50%, tương đương 134.400 trường hợp (theo báo cáo của tổng cục thống kê và UNICEF giai đọan1998 đến 2004); số lượng TKT đi học chỉ chiếm 24,22%, khoảng 700.000 trẻ khuyết tật chưa từngđược đến trường (theo báo cáo thống kê của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam).Nghiên cứu về trị liệu hoạt động, phục hồi chức năng có: “Nghiên cứu một số đặc điểmdịch tễ học, lâm sàng và nhu cầu phục hồi chức năng ở trẻ bại não” của Trần Thị Thu Hà (2002)[1], Phục hồi chức năng cho trẻ bại não của Hà Hoàng Kiệm (2005) [2], Nghiên cứu thực trạng trẻbại não từ 0 - 60 tháng tuổi tại khoa Phục hồi chức năng bệnh viện Nhi Trung ương của Phạm ThịNhuyên (2013) [3]. Nghiên cứu về vấn đề kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ của TKT, trong đó có trẻ bạinão đã được đưa ra các hướng chính như: giao tiếp ngôn ngữ với trẻ em của Tara Winterton (1997)[7]; đại cương giáo dục trẻ KTTT của Nguyễn Thị Hoàng Yến, Đỗ Thị Thảo (2010) [6]; các tiêuchuẩn chẩn đoán từ DSM - 5 của Hiệp hội Tâm thần Mỹ (2013) [8]; nghiên cứu về lời nói và rốiloạn ngôn ngữ ở trẻ em khuyết tật trí tuệ ở Bosnia và Herzegovina của tác giả Haris Memisevic,Selmer Hadzic (2013) [9]; Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học tiểu họchoà nhập của Đinh Nguyễn Trang Thu (2015) [5]. . .Cơ hội để trẻ bại não có thể học tập và hòa nhập cuộc sống, cộng đồng là phải có sự hỗ trợrèn luyện một số kĩ năng để giúp trẻ phát triển về thể chất, trí tuệ. Để thực hiện được điều này cầnNgày nhận bài: 18/10/2016. Ngày nhận đăng: 5/1/2017.Liên hệ: Đặng Lộc Thọ, e-mail: tho1962@gmail.com138Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển một số kĩ năng giúp trẻ bại não có thể...có sự hỗ trợ của các nhà làm công tác can thiệp sớm, các giáo viên và cha mẹ trẻ. Bài viết đề cậpđến các vấn đề nghiên cứu sau: (i) Đặc điểm và những khó khăn của trẻ bại não về kĩ năng cơ bản;(ii) Xây dựng một số bài tập hỗ trợ rèn luyện và phát triển kĩ năng giúp trẻ bại não có thể hoà nhậptại các trường mầm non như: kĩ năng nghe – nhìn, vận động tinh, kĩ năng sinh hoạt hàng ngày, kĩnăng giao tiếp, ngôn ngữ.2.2.1.Nội dung nghiên cứuĐặc điểm và những khó khăn của trẻ bại não2.1.1. Đặc điểm các dạng bại nãoBại não là một khuyết tật về vận động do hậu quả của sự tổn thương hoặc sự bất thường củanão không tiến triển xảy ra trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển não bộ: Bại não gây bấtthường về tư thế, về các mẫu hoạt động, chậm phát triển các mốc chức năng vận động; bại não liênquan đến khiếm khuyết về thần kinh, chức năng vận động và một số các khiếm khuyết khác như:nghe, nhìn, hệ cơ xương và khả năng học [1-3]. Có ba thể Bại não:Bại não thể liệt cứng (Spastic cerebral palsy). Trong tổng số những trẻ bị mắc bệnh bại nãothì có đến 70 - 80% số trẻ bị mắc bệnh bại não thể liệt cứng với các cơ co cứng, cử động khó khăn.Khi cả hai chân đều bị liệt (liệt cứng hai chi dưới), đứa trẻ có thể gặp khó khăn khi đi bởi vì các cơbó sát trong hông và chân làm cho hai chân chụm vào nhau và giao nhau tại đầu gối (còn được gọilà cắt kéo). Trong những trường hợp khác, chỉ một bên cơ thể bị liệt (liệt cứng nửa người) và cánhtay thường bị liệt nghiêm trọng hơn chân. Trường hợp nghiêm trọng nhất là liệt cứng tứ chi, trongđó cả bốn chi và thân người bị liệt và thường thì cả các cơ điều khiển mồm và lưỡi cũng bị liệt. Trẻem bị liệt cứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ khuyết tật Trẻ bị bại não Rèn luyện kĩ năng cho trẻ bại não Giáo dục mầm non Giáo dục hoà nhập cho trẻ bại não Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ bại nãoTài liệu liên quan:
-
47 trang 968 6 0
-
16 trang 535 3 0
-
2 trang 462 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 286 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
2 trang 192 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 170 0 0 -
8 trang 162 0 0