Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh trình bày các nội dung: Khái niệm về bài tập rèn luyện kỹ năng mềm; Nội dung và quy trình xây dựng hệ thống bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Võ An Hải* *Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Received: 20/12/2023; Accepted: 27/12/2023; Published: 4/01/2024 Abstract: Training soft skills for students is a very important goal in the university training process. The most effective path to developing soft skills. For students, it is practice, practice, and life experience. These activities are specified by a system of exercises. The system of soft skills training exercises for students mentioned in the article is the type of exercises used for practice and practice. This is a good condition for students to promote positivity and initiative in the process of self-training soft skills. Keywords: Soft skills, exercise system, lecturers, students1. Mở đầu cực, chủ động trong quá trình tự rèn luyện KNM. Rèn luyện kỹ năng mềm (KNM) cho sinh viên 2. Nội dung nghiên cứu(SV) là một mục tiêu rất quan trọng trong quá trình 2.1. Khái niệm về bài tập rèn luyện KNMđào tạo ở trường đại học. Để nâng cao năng lực cho Bài tập là các nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra chobản thân, SV cần lĩnh hội những tri thức đã tiếp thu SV thực hiện, được trình bày dưới dạng câu hỏi hayđược và chuyển hóa chúng thành các kỹ năng để giải những yêu cầu hoạt động buộc SV tái hiện nhữngquyết các nhiệm vụ, các tình huống xuất hiện trong kiến thức, giải quyết vấn đề trên cơ sở những điều đãthực tế cuộc sống. Người làm chủ được kỹ năng phải biết hoặc kết nối những kiến thức, giải quyết vấn đềvừa nắm vững những kiến thức lí thuyết về hành dựa trên việc tìm kiếm phương pháp mới qua đó lĩnhđộng, phương pháp hành động, vừa phải biết vận hội tri thức, rèn luyện và phát triển kỹ năng.dụng những điều đó vào thực tế một cách hiệu quả. HTBT là một tập hợp với nhiều bài tập khác nhau Con đường hiệu quả nhất để phát triển KNM là được xếp thành các nhóm theo một trình tự có chủthực hành, luyện tập, là sự trải nghiệm trong cuộc đích nhất định. Thông thường để đảm bảo tính khoasống. Các hoạt động này được cụ thể hóa bằng một học về quá trình nhận thức của người học, HTBT sẽhệ thống bài tập (HTBT), khi thực hiện tốt những được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giảnyêu cầu của mỗi bài tập, SV sẽ được trải nghiệm kiến đến phức tạp, từ những kiến thức đơn lẻ đến nhữngthức lí thuyết, sẽ có thêm kinh nghiệm, sự khéo léo kiến thức tổng hợp nhằm rèn luyện, phát triển nhữngtrong quá trình thực hiện để đạt được hiệu quả nhất kỹ năng cụ thể cho người học.định. Giải quyết toàn bộ những yêu cầu của HTBT Bài tập rèn luyện KNM là kiểu bài tập mà SV tiếpsẽ giúp cho SV phát triển được các KNM tương ứng. cận các nhiệm vụ học tập, vận dụng tri thức về ngônVấn đề đặt ra là phải xác định chính xác, khoa học ngữ, văn hóa, xã hội, sự trải nghiệm của bản thân đểnhững KNM cần phát triển cho SV trong một học thực hiện nhiều lần hướng tới mục tiêu rèn luyện,phần cụ thể trước khi xây dựng HTBT, nếu không phát triển KNM cho chính mình.việc rèn luyện KNM sẽ lệch trọng tâm do thiếu định 2.2. Nội dung và quy trình xây dựng hệ thống bàihướng. Ngược lại nếu đã xác định được những KNM tậpcần thiết nhưng lại chưa có HTBT để luyện tập thì Việc xây dựng HTBT cần tuân thủ nghiêm ngặtnhững KNM hữu ích được kì vọng không thể hình theo một trình tự và nguyên tắc xác định mới đảmthành và phát triển ở mỗi SV. bảo được tính khoa học. Xây dựng HTBT trong học HTBT tập rèn luyện KNM cho SV được đề cập phần KNM phải trải qua các bước với những côngtrong bài viết là kiểu bài dùng để luyện tập khi học việc cụ thể theo một trình tự logic chặt chẽ tạo thànhKNM. SV có thể thực hành trên lớp dưới sự hướng tính hệ thống trong quá trình xây dựng.dẫn trực tiếp của giảng viên (GV), GV có thể giao Quy trình xây dựng HTBT ở học phần KNMnhiệm vụ cho mỗi SV/nhóm SV thực hiện ngoài giờ được thực hiện với những bước sau đây:lên lớp. Đây là điều kiện tốt để SV phát huy tính tích Bước 1: Xác định mục đích xây dựng HTBT 225 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Võ An Hải* *Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Received: 20/12/2023; Accepted: 27/12/2023; Published: 4/01/2024 Abstract: Training soft skills for students is a very important goal in the university training process. The most effective path to developing soft skills. For students, it is practice, practice, and life experience. These activities are specified by a system of exercises. The system of soft skills training exercises for students mentioned in the article is the type of exercises used for practice and practice. This is a good condition for students to promote positivity and initiative in the process of self-training soft skills. Keywords: Soft skills, exercise system, lecturers, students1. Mở đầu cực, chủ động trong quá trình tự rèn luyện KNM. Rèn luyện kỹ năng mềm (KNM) cho sinh viên 2. Nội dung nghiên cứu(SV) là một mục tiêu rất quan trọng trong quá trình 2.1. Khái niệm về bài tập rèn luyện KNMđào tạo ở trường đại học. Để nâng cao năng lực cho Bài tập là các nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra chobản thân, SV cần lĩnh hội những tri thức đã tiếp thu SV thực hiện, được trình bày dưới dạng câu hỏi hayđược và chuyển hóa chúng thành các kỹ năng để giải những yêu cầu hoạt động buộc SV tái hiện nhữngquyết các nhiệm vụ, các tình huống xuất hiện trong kiến thức, giải quyết vấn đề trên cơ sở những điều đãthực tế cuộc sống. Người làm chủ được kỹ năng phải biết hoặc kết nối những kiến thức, giải quyết vấn đềvừa nắm vững những kiến thức lí thuyết về hành dựa trên việc tìm kiếm phương pháp mới qua đó lĩnhđộng, phương pháp hành động, vừa phải biết vận hội tri thức, rèn luyện và phát triển kỹ năng.dụng những điều đó vào thực tế một cách hiệu quả. HTBT là một tập hợp với nhiều bài tập khác nhau Con đường hiệu quả nhất để phát triển KNM là được xếp thành các nhóm theo một trình tự có chủthực hành, luyện tập, là sự trải nghiệm trong cuộc đích nhất định. Thông thường để đảm bảo tính khoasống. Các hoạt động này được cụ thể hóa bằng một học về quá trình nhận thức của người học, HTBT sẽhệ thống bài tập (HTBT), khi thực hiện tốt những được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giảnyêu cầu của mỗi bài tập, SV sẽ được trải nghiệm kiến đến phức tạp, từ những kiến thức đơn lẻ đến nhữngthức lí thuyết, sẽ có thêm kinh nghiệm, sự khéo léo kiến thức tổng hợp nhằm rèn luyện, phát triển nhữngtrong quá trình thực hiện để đạt được hiệu quả nhất kỹ năng cụ thể cho người học.định. Giải quyết toàn bộ những yêu cầu của HTBT Bài tập rèn luyện KNM là kiểu bài tập mà SV tiếpsẽ giúp cho SV phát triển được các KNM tương ứng. cận các nhiệm vụ học tập, vận dụng tri thức về ngônVấn đề đặt ra là phải xác định chính xác, khoa học ngữ, văn hóa, xã hội, sự trải nghiệm của bản thân đểnhững KNM cần phát triển cho SV trong một học thực hiện nhiều lần hướng tới mục tiêu rèn luyện,phần cụ thể trước khi xây dựng HTBT, nếu không phát triển KNM cho chính mình.việc rèn luyện KNM sẽ lệch trọng tâm do thiếu định 2.2. Nội dung và quy trình xây dựng hệ thống bàihướng. Ngược lại nếu đã xác định được những KNM tậpcần thiết nhưng lại chưa có HTBT để luyện tập thì Việc xây dựng HTBT cần tuân thủ nghiêm ngặtnhững KNM hữu ích được kì vọng không thể hình theo một trình tự và nguyên tắc xác định mới đảmthành và phát triển ở mỗi SV. bảo được tính khoa học. Xây dựng HTBT trong học HTBT tập rèn luyện KNM cho SV được đề cập phần KNM phải trải qua các bước với những côngtrong bài viết là kiểu bài dùng để luyện tập khi học việc cụ thể theo một trình tự logic chặt chẽ tạo thànhKNM. SV có thể thực hành trên lớp dưới sự hướng tính hệ thống trong quá trình xây dựng.dẫn trực tiếp của giảng viên (GV), GV có thể giao Quy trình xây dựng HTBT ở học phần KNMnhiệm vụ cho mỗi SV/nhóm SV thực hiện ngoài giờ được thực hiện với những bước sau đây:lên lớp. Đây là điều kiện tốt để SV phát huy tính tích Bước 1: Xác định mục đích xây dựng HTBT 225 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Kỹ năng mềm Bài tập rèn luyện kỹ năng mềm Phát triển kỹ năng mềmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
11 trang 450 0 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 306 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 243 0 0