Xây dựng hệ thống chuẩn chung của cơ sở dữ liệu địa vật lý khu vực trong các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để quản lý và truy cập CSDL, các tác giả thành lập sáu chương trình quản lý CSDL là các chương trình quản lý: tài liệu địa vật lý khu vực; tài liệu địa vật lý máy bay; tài liệu trọng lực mặt đất; bản đồ phân vùng điện trở suất đất; bản đồ phông phóng xạ; tài liệu tham số vật lý đá và một số loại quặng ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống chuẩn chung của cơ sở dữ liệu địa vật lý khu vực trong các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường33(2)[CĐ], 238-244 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 6-2011THÔNG BÁO KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN CHUNG CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ KHU VỰC TRONG CÁC ĐƠN VỊ THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHU QUỐC KHÁNH, LẠI MẠNH GIÀU, PHAN MINH TUẤN, LÊ THANH HẢI, ĐẶNG VĂN HẬU, PHÙNG ĐỨC MẠNH E-mail: chuquockhanhdoanvatly79@gmail.com Liên đoàn Vật lý Địa chất - Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Ngày nhận bài: 31-3-20111. Đặt vấn đề 2. Tình hình cơ sở dữ liệu địa vật lý khu vực trước thời điểm xây dựng hệ thống chuẩn chung Công tác đo vẽ địa vật lý khu vực được triểnkhai trong nhiều lĩnh vực chuyên môn và áp dụng 2.1. Cơ sở dữ liệu địa vật lý máy bayrộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam từ những năm ba Bay đo địa vật lý máy bay hay còn gọi là khảomươi của thế kỷ trước. Tài liệu đo đạc, xử lý, phântích, kết quả sản phẩm trong những năm trước thế sát từ, xạ hàng không, được tiến hành trên diện tíchkỷ XXI bán tự động đến nay đã được tự động hóa rộng mang tính chất điều tra địa vật lý khu vực, cóhoàn toàn và đang được cải tiến nâng cao. Tuy thể phân thành hai loại sau:nhiên, việc lưu giữ và khả năng tham khảo khai (i) Bay đo điều tra địa vật lý khu vực và thànhthác sử dụng còn nhiều bất cập, hạn chế, không tận lập các bản đồ trường dị thường từ hàng không tỷdụng được thế mạnh của công nghệ thông tin. Mới lệ 1:200.000, tỷ lệ 1:500.000, xuất bản ở tỷ lệđây có một số chương trình đã được thành lập như: 1:1.000.000. Kết quả là đã thành lập bộ bản đồ dịSách điện tử tra cứu tính chất vật lý của đá và một thường từ hàng không ΔTa ở các tỷ lệ 1:200.000,số loại quặng ở Việt Nam; Chương trình quản lý cơ tỷ lệ 1:500.000, tỷ lệ 1:1.000.000 trên phần đất liềnsở dữ liệu bản đồ phóng xạ, bản đồ phân vùng điện Việt Nam. Bản đồ trường ΔTa tỷ lệ 1:1.000.000trở suất đất Việt Nam,… nhưng cũng chỉ dừng ở Việt Nam được xuất bản năm 1995 và ban hành sửmức độc lập đơn lẻ, chưa có mối liên kết chung. dụng phục vụ nghiên cứu địa chất, điều tra khoángĐể thành lập cơ sở dữ liệu nhằm quản lý và truy sản và các ngành khoa học kỹ thuật khác có liêncập các tài liệu này, cần xây dựng hệ thống chuẩn quan. Một số nhà khoa học đã tiến hành giải thíchchung của cơ sở dữ liệu (CSDL) địa vật lý (ĐVL) địa chất các bản đồ dị thường từ hàng không, thànhkhu vực (KV) về các tiêu chí: tiêu chuẩn định dạngtài liệu, cấu trúc cơ sở dữ liệu, cấu trúc hệ thống tài lập sơ đồ cấu trúc địa chất theo tài liệu từ, khoanhliệu lưu giữ,… và khuôn dạng tài liệu lưu giữ. Để định một số dị thường từ có liên quan đến khoángquản lý và truy cập CSDL, các tác giả thành lập sản, đề xuất hướng điều tra, tìm kiếm đánh giá tiếpsáu chương trình quản lý CSDL là các chương theo. Đặc biệt đã phát hiện được một số điểm vàtrình quản lý: tài liệu địa vật lý khu vực; tài liệu địa mỏ khoáng sản theo tài liệu từ như: sắt Thạch Khêvật lý máy bay; tài liệu trọng lực mặt đất; bản đồ (Hà Tĩnh); sắt Nà Rụa (Cao Bằng); sắt và thanphân vùng điện trở suất đất; bản đồ phông phóng Làng Tình (Yên Bái); sắt, chì-kẽm Phù Ổ (Chợxạ; tài liệu tham số vật lý đá và một số loại quặng ở Đồn - Bắc Kạn); sắt Làng Nhược và sắt Thiệu HóaViệt Nam. (Thanh Hóa) [5].238 (ii) Bay đo từ phổ gama phục vụ nghiên cứu địa có cấu trúc cơ sở dữ liệu và giao diện chương trìnhchất và điều tra tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 gồm: Bản đồ phân vùng điện trở suất lớp đất mặt÷1:25.000, có thể phân thành ba nhóm loại thu thập (ς1); Bản đồ phân vùng điện trở suất lớp đất mặttài liệu thực tế theo thiết bị hệ thống công nghệ bay thời kỳ mùa khô (ς1kh); Bản đồ phân vùng điện trởđo địa vật lý: bay ghi tương tự; bay số hóa một suất của lớp kề dưới mặt ((ς2); Bản đồ phân vùngphần; số hoá. điện trở suất biểu kiến (ςbk) với AB = 450m; Bản Đánh giá chung: Đến thời điểm hiện tại đã số đồ phân vùng chiều dày lớp đất mặt (h1).hóa và lưu giữ được số liệu nguyên thủy, lập cơ sở Đánh giá chung: Bản đồ được thành lập bằngdữ liệu và lưu giữ dưới dạng đĩa CD-Rom, thành phần mềm hiện đại, cơ sở dữ liệu được xây dựnglập trang siêu văn bản (HTML) để truy cập số liệu theo mô hình quan hệ trong môi trường Microsofttrong từng đĩa CD. Như vậy khả năng mất dữ liệu Access 2002 là cách tiên tiến hiện đang được sửnếu đĩa CD hỏng là khá cao; truy cập không thuận dụng rộng rãi. Tuy nhiên cách quản lý bản đồ và cơtiện; không có khả năng thực hiện chức năng tìm sở dữ liệu hiện là độc lập, khép kín, chưa kết nốikiếm, lọc, thêm, bớt dữ liệu báo cáo [7]. được với các tài liệu khác như tài liệu địa vật lý2.2. Cơ sở dữ liệu địa vật lý trọng lực mặt đất máy bay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống chuẩn chung của cơ sở dữ liệu địa vật lý khu vực trong các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường33(2)[CĐ], 238-244 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 6-2011THÔNG BÁO KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN CHUNG CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ KHU VỰC TRONG CÁC ĐƠN VỊ THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHU QUỐC KHÁNH, LẠI MẠNH GIÀU, PHAN MINH TUẤN, LÊ THANH HẢI, ĐẶNG VĂN HẬU, PHÙNG ĐỨC MẠNH E-mail: chuquockhanhdoanvatly79@gmail.com Liên đoàn Vật lý Địa chất - Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Ngày nhận bài: 31-3-20111. Đặt vấn đề 2. Tình hình cơ sở dữ liệu địa vật lý khu vực trước thời điểm xây dựng hệ thống chuẩn chung Công tác đo vẽ địa vật lý khu vực được triểnkhai trong nhiều lĩnh vực chuyên môn và áp dụng 2.1. Cơ sở dữ liệu địa vật lý máy bayrộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam từ những năm ba Bay đo địa vật lý máy bay hay còn gọi là khảomươi của thế kỷ trước. Tài liệu đo đạc, xử lý, phântích, kết quả sản phẩm trong những năm trước thế sát từ, xạ hàng không, được tiến hành trên diện tíchkỷ XXI bán tự động đến nay đã được tự động hóa rộng mang tính chất điều tra địa vật lý khu vực, cóhoàn toàn và đang được cải tiến nâng cao. Tuy thể phân thành hai loại sau:nhiên, việc lưu giữ và khả năng tham khảo khai (i) Bay đo điều tra địa vật lý khu vực và thànhthác sử dụng còn nhiều bất cập, hạn chế, không tận lập các bản đồ trường dị thường từ hàng không tỷdụng được thế mạnh của công nghệ thông tin. Mới lệ 1:200.000, tỷ lệ 1:500.000, xuất bản ở tỷ lệđây có một số chương trình đã được thành lập như: 1:1.000.000. Kết quả là đã thành lập bộ bản đồ dịSách điện tử tra cứu tính chất vật lý của đá và một thường từ hàng không ΔTa ở các tỷ lệ 1:200.000,số loại quặng ở Việt Nam; Chương trình quản lý cơ tỷ lệ 1:500.000, tỷ lệ 1:1.000.000 trên phần đất liềnsở dữ liệu bản đồ phóng xạ, bản đồ phân vùng điện Việt Nam. Bản đồ trường ΔTa tỷ lệ 1:1.000.000trở suất đất Việt Nam,… nhưng cũng chỉ dừng ở Việt Nam được xuất bản năm 1995 và ban hành sửmức độc lập đơn lẻ, chưa có mối liên kết chung. dụng phục vụ nghiên cứu địa chất, điều tra khoángĐể thành lập cơ sở dữ liệu nhằm quản lý và truy sản và các ngành khoa học kỹ thuật khác có liêncập các tài liệu này, cần xây dựng hệ thống chuẩn quan. Một số nhà khoa học đã tiến hành giải thíchchung của cơ sở dữ liệu (CSDL) địa vật lý (ĐVL) địa chất các bản đồ dị thường từ hàng không, thànhkhu vực (KV) về các tiêu chí: tiêu chuẩn định dạngtài liệu, cấu trúc cơ sở dữ liệu, cấu trúc hệ thống tài lập sơ đồ cấu trúc địa chất theo tài liệu từ, khoanhliệu lưu giữ,… và khuôn dạng tài liệu lưu giữ. Để định một số dị thường từ có liên quan đến khoángquản lý và truy cập CSDL, các tác giả thành lập sản, đề xuất hướng điều tra, tìm kiếm đánh giá tiếpsáu chương trình quản lý CSDL là các chương theo. Đặc biệt đã phát hiện được một số điểm vàtrình quản lý: tài liệu địa vật lý khu vực; tài liệu địa mỏ khoáng sản theo tài liệu từ như: sắt Thạch Khêvật lý máy bay; tài liệu trọng lực mặt đất; bản đồ (Hà Tĩnh); sắt Nà Rụa (Cao Bằng); sắt và thanphân vùng điện trở suất đất; bản đồ phông phóng Làng Tình (Yên Bái); sắt, chì-kẽm Phù Ổ (Chợxạ; tài liệu tham số vật lý đá và một số loại quặng ở Đồn - Bắc Kạn); sắt Làng Nhược và sắt Thiệu HóaViệt Nam. (Thanh Hóa) [5].238 (ii) Bay đo từ phổ gama phục vụ nghiên cứu địa có cấu trúc cơ sở dữ liệu và giao diện chương trìnhchất và điều tra tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 gồm: Bản đồ phân vùng điện trở suất lớp đất mặt÷1:25.000, có thể phân thành ba nhóm loại thu thập (ς1); Bản đồ phân vùng điện trở suất lớp đất mặttài liệu thực tế theo thiết bị hệ thống công nghệ bay thời kỳ mùa khô (ς1kh); Bản đồ phân vùng điện trởđo địa vật lý: bay ghi tương tự; bay số hóa một suất của lớp kề dưới mặt ((ς2); Bản đồ phân vùngphần; số hoá. điện trở suất biểu kiến (ςbk) với AB = 450m; Bản Đánh giá chung: Đến thời điểm hiện tại đã số đồ phân vùng chiều dày lớp đất mặt (h1).hóa và lưu giữ được số liệu nguyên thủy, lập cơ sở Đánh giá chung: Bản đồ được thành lập bằngdữ liệu và lưu giữ dưới dạng đĩa CD-Rom, thành phần mềm hiện đại, cơ sở dữ liệu được xây dựnglập trang siêu văn bản (HTML) để truy cập số liệu theo mô hình quan hệ trong môi trường Microsofttrong từng đĩa CD. Như vậy khả năng mất dữ liệu Access 2002 là cách tiên tiến hiện đang được sửnếu đĩa CD hỏng là khá cao; truy cập không thuận dụng rộng rãi. Tuy nhiên cách quản lý bản đồ và cơtiện; không có khả năng thực hiện chức năng tìm sở dữ liệu hiện là độc lập, khép kín, chưa kết nốikiếm, lọc, thêm, bớt dữ liệu báo cáo [7]. được với các tài liệu khác như tài liệu địa vật lý2.2. Cơ sở dữ liệu địa vật lý trọng lực mặt đất máy bay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Trái Đất Xây dựng hệ thống chuẩn chung Cơ sở dữ liệu địa vật lý Đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Tài liệu địa vật lý máy bay Tài liệu trọng lực mặt đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 63 0 0
-
Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
5 trang 56 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Bài giảng khoa học trái đất - Chương 1
12 trang 27 0 0 -
Khoa học trái đất và đa dạng sinh học tại khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì - Hướng dẫn thực tập: Phần 2
77 trang 26 0 0 -
124 trang 24 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường sau khai thác ở một số mỏ pyrit và giải pháp giảm thiểu
7 trang 24 1 0 -
Tăng cường khả năng phát quang của vật liệu YVO4: Eu3+ ứng dụng trong y sinh
4 trang 24 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Bản tin Khoa học Công nghệ - Số 59, tháng 11 năm 2019
13 trang 21 0 0