Danh mục

Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.45 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng và vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhằm tạo tiền đề chắc chắn cho thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp tại các trường trung cấp, cao đẳng ở Việt Nam dựa trên sự vận dụng, nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO để cải tiến và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, dựa trên nền tảng chung là “văn hóa chất lượng”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Nguyễn Trần Nghĩa* TÓM TẮT: Xây dựng và vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng trong các cơ sở giáo dục nghềnghiệp nhằm tạo tiền đề chắc chắn cho thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dụcnghề nghiệp tại các trường trung cấp, cao đẳng ở Việt Nam dựa trên sự vận dụng, nghiêncứu hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO để cải tiến và điều chỉnh cho phùhợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, dựa trên nền tảngchung là “văn hóa chất lượng”. Hệ thống bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp tại ViệtNam do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành gồm có các nội dung, phương phápxây dựng các qui trình, công cụ quản lý... tương đồng với hệ thống quản lý chất lượng quốctế ISO, và theo nguyên tắc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng (bảo đảm chất lượng) phảigắn kết với tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Dựa trên nguyên tắc này,các trường căn cứ vào yêu cầu của các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dụcnghề nghiệp và các yêu cầu khác của trường để xác định lĩnh vực quản lý, nội dung quảnlý và các hoạt động của nội dung quản lý để thiết kế mục tiêu chất lượng, chính sách chấtlượng và các qui trình, công cụ, biểu mẫu... một cách cụ thể để vận hành hệ thống quản lýchất lượng có hiệu quả và được thường xuyên cải tiến cho phù hợp với thực tế phát triển củanhà trường, là minh chứng quan trọng để chứng minh nhà trường đạt tiêu chuẩn kiểm địnhchất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chươngtrình đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giúp người học đạt chuẩn kiến thức vàkỹ năng để tham gia dịch chuyển lao động tự do trong khu vực Đông Nam Á và quốc tế, đâycũng là điều kiện tốt nhất cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam hội nhập với cáctrường trong khu vực và quốc tế. Từ khóa: đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnhhội nhập quốc tế. 1. Sự cần thiết xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trong bối cảnh hộinhập quốc tế. Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập ngày càng sâu rộng với khu vực vàquốc tế, chất lượng nguồn nhân lực hiện đang là thách thức lớn. Thực trạng ấyđặt ra cho công tác giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nhiều đòi hỏi cấp thiết, nhất là* Trường CĐN Tp.Hồ Chí Minh524những giải pháp căn bản với tầm nhìn xa, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu cao củathị trường lao động phong phú, đa dạng. Với việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN, giáo dục nghề nghiệp cũngnhư nhiều lĩnh vực khác ở Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi hơn để phát triểnnhưng đồng thời cũng phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức. Mục tiêumà Cộng đồng ASEAN hướng tới là tạo ra một thị trường chung duy nhất và cơsở sản xuất thống nhất, trong đó có sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ,đầu tư, vốn và lao động qua đào tạo, từ đó nâng cao tính cạnh tranh và thúc đẩysự thịnh vượng chung cho cả khu vực; tạo sự hấp dẫn cho đầu tư. Trên thực tế, kỹnăng nghề của lao động các nước trong khu vực rất cao. Vì vậy, để lao động ViệtNam có nhiều cơ hội việc làm, cần phải xác định đây là lĩnh vực cạnh tranh ưutiên ở cấp quốc gia, từ đó có những chính sách ưu tiên đầu tư để nâng cao nănglực cạnh tranh của nguồn nhân lực, thông qua công tác GDNN được thực hiệntrong hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO (Tổ chứctiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization). Cạnh tranh về nhân lực chất lượng cao sẽ diễn ra mạnh mẽ trên bình diệnthế giới, khu vực và quốc gia. Việc mở ra khả năng di chuyển lao động giữa cácnước đòi hỏi người lao động phải có kỹ năng nghề cao, có năng lực làm việc trongmôi trường quốc tế với những tiêu chuẩn, tiêu chí do thị trường lao động xác định.Theo các chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), sự chuẩn bị kiến thức, kỹ năng;thái độ và tâm lý để sẵn sàng di chuyển sang làm việc tại các nước ASEAN của laođộng Việt Nam là chưa cao. Thị trường lao động trong nước và thế giới đòi hỏi người lao động phải đạtđược chuẩn nghề nghiệp, hiện nay Nhà nước đã ban hành gần 200 tiêu chuẩn kỹnăng nghề quốc gia, tiếp tục xây dựng, thẩm định và ban hành các tiêu chuẩn kỹnăng nghề quốc gia cho các ngành/nghề còn lại và bước đầu hướng tới chuẩn khuvực và thế giới. Để thực hiện được mục tiêu đổi mới và nâng cao chất lượng GDNN tronggiai đoạn tới, Đề án “Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2030”[1]; Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội xác định triển khai thực hiện đồng bộ 8 nhóm giải pháp, trong đó 3 nhóm giảipháp đột phá là: Trao quyền tự chủ đầy đủ cho các cơ sở GDNN đi liề ...

Tài liệu được xem nhiều: