Xây dựng hệ thống quản lý, giám sát tàu biển trên hải đồ số
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 775.22 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất và thử nghiệm giải pháp thông tin cho hệ thống quản lý và giám sát tàu biển dựa trên các thông tin thu được từ các hệ thống tự động nhận dạng AIS (Automatic Identification System), Radar và hệ thống định vị GPS (Global Positioning System).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống quản lý, giám sát tàu biển trên hải đồ số 5. Kết luận Với thực tế là đội tàu VN luôn là đội tàu có tỷ lệ bị lưu giữ cao và thời gian qua với nỗ lực cao đã thoát khỏi danh sách đen của TOKYO MOU. Tuy nhiên với thực trạng công tác kiểm tra tàu biển tại VN nêu trên cho thấy còn nhiều bất cập đến từ các yếu tố khách quan cho đến yếu tố chủ quan, với việc phân tích kết quả kiểm tra PSC tại VN trong trong thời gian, bài báo đã cung cấp cho độc giả cái nhìn tổng quan về thực trạng kỹ thuật hạn chế công tác PSC tại Việt Nam. Việc đánh giá chủ yếu dựa trên kết quả kiểm tra PSC giai đoạn 2010 - 2014 có thể chưa nêu rõ được toàn bộ bức tranh tại Việt Nam, tuy nhiên nó cũng nêu bật lên những nét chính trong công tác kiểm tra tàu biển tại VN. Kết quả nghiên cứu này phản ánh trong những năm qua khi cả hệ thống vào cuộc để nâng cao chất lượng công tác kiểm tra tàu biển, khi tại VN công tác này làm tốt thì khả năng bị lưu giữ của Tàu biển VN chạy quốc tế đã giảm nhiều (bảng 6). Đây cũng chính là cơ sở để khẳng định các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của đội tàu VN, góp phần đảm bảo phát triển kinh doanh tàu biển, tăng cường uy tín của đội tàu VN trên thị trường quốc tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lưu Hải Hưng, Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Sỹ quan kiểm tra tàu biển tại các Cảng vụ hàng hải của VN, Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật, Đại học Hàng hải VN. [2] IMO, Chương trình mẫu đào tạo Sỹ quan kiểm tra tàu biển (Model Course 3.09 - PSC). [3] Bộ Giao thông vận tải (2013), Đề án “Đưa đội tàu biển Việt Nam ra khỏi Danh sách đen của Tokyo MOU vào cuối năm 2014”, Hà Nội. [4] Cục Hàng hải Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm (từ 2009 đến 2013), Hà Nội. [5] Chính phủ (2009), Quyết định số 26/2009/QĐ-TTg ngày 20/02/2009, Hà Nội. [6] Tokyo MOU, Sổ tay hướng dẫn, trình tự kiểm tra PSC thuộc tổ chức Tokyo MOU 2013. [7] Nguyễn Đức Long, Nguyễn Kim Phương, Thực trạng tàu biển Việt Nam trong công tác kiểm tra PSC theo thỏa thuận Tokyo - MOU, Tạp chí KHCN Hàng hải, số 35 - 8/2013. [8] Nguyễn Quang Anh, Phạm Văn Thuần, Đánh giá thực trạng của đội tàu buôn ngoài quốc doanh qua việc kiểm tra PSC giai đoạn 2008 - 2011, Tạp chí KHCN Hàng hải, Số 27 - 08/2011. [9] Võ Minh Tiến, Nguyễn Viết Thành, Một số giải pháp để hạn chế việc tàu biển Việt Nam bị lưu giữ tại các cảng biển nước ngoài qua kiểm tra nhà nước cảng biển, Tạp chí KHCN HH, Số 10- 6/2007. [10] http://www.tokyo-mou.org. ------------------------- XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, GIÁM SÁT TÀU BIỂN TRÊN HẢI ĐỒ SỐ SYSTEM FOR MANAGEMENT AND SUPERVISION SHIP ON THE DIGITAL MAP ThS. LÊ TRÍ THÀNH(1), ThS. PHẠM TRUNG MINH(1), ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH(1), TS. NGUYỄN TRỌNG ĐỨC(1), ThS. NGUYỄN THÁI DƯƠNG(2) (1) Khoa Công nghệ Thông tin, Trường ĐHHH Việt Nam (2) Khoa Hàng hải, Trường ĐHHH Việt Nam Tóm tắt Trong bài báo, nhóm tác giả đề xuất và thử nghiệm giải pháp thông tin cho hệ thống quản lý và giám sát tàu biển dựa trên các thông tin thu được từ các hệ thống tự động nhận dạng AIS (Automatic Identification System), Radar và hệ thống định vị GPS (Global Positioning System). Các dữ liệu được thu thập từ các mô đun được đóng gói vào bản tin 60 bytes, được điều chế theo phương pháp GMSK (Gaussian Minimum Shift Keying) và gửi về trung tâm qua băng tần VHF (Very High Frequency). Tại trung tâm, thông tin của tàu được xử lý và hiển thị trên hải đồ số. Bằng giao diện trực quan và dễ sử dụng, trung tâm có thể quản lí, giám sát các thông tin của tàu đồng thời gửi các thông tin trở lại cho tàu. Abstract In this paper, the authors presented a solution and built a system for management and navigation ship based on information obtained fromAutomatic Identification System (AIS), Radar and Global Positioning System (GPS).The information of ship is received by AIS, radar and GPS module then packaged into a message by Gaussian Minimum Shift Keying (GMSK) modulation techniqueand transmitted forward to the centre on VHF Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 43 – 08/2015 72 band.In the Base Station the information of ship is processed by digital map software, through friendly interface, easy to used, centre operator can send the management information backward to ship. Key words: AIS, GPS, GMSK, Management and navigation ship, Digital map 1. Mở đầu Hiện nay, trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến công nghệ định vị vệ tinh phục vụ quản lý các trang thiết bị, phương tiện đường bộ. Các ứng dụng này dựa trên cơ sở các thiết bị định vị vệ tinh, các công nghệ cảm biến (như cảm biến gia tốc, cảm biến rung động…) để đọc thông tin và xử lý tại chỗ. Khi cần xử lý tập trung, thông tin được truyền về các trung tâm xử lý để tổ chức quản lý và điều hành. Trên biển, việc quản lý, giám sát tàu thuyền cũng dần được đưa vào hệ thống thông qua các trang thiết bị tiên tiến như GPS [1], radar [2], AIS [3],...Tuy nhiên, việc truyền nhận thông tin chủ yếu được thực hiện thông qua hệ thống thông tin di động, điều này giới hạn phạm vi hoạt động cũng như tăng chi phí vận hành của hệ thống. Bên cạnh đó, tại các trung tâm, các phần mềm ứng dụng hệ thông tin địa lý cùng với việc số hóa dữ liệu địa lý chưa thực sự được ứng dụng sâu sắc và hiệu quả. Bài báo tập trung vào việc đề xuất và thử nghiệm giải pháp thông tin cho hệ thống quản lý và giám sát tàu biển dựa trên các thông tin thu được từ các hệ thống tự động nhận dạng AIS, hệ thống Radar và hệ thống định vị toàn cầu GPS. Các dữ liệu được thu thập từ các mô đun được đóng gói vào bản tin 60 bytes, được điều chế theo phương pháp GMSK và gửi về tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống quản lý, giám sát tàu biển trên hải đồ số 5. Kết luận Với thực tế là đội tàu VN luôn là đội tàu có tỷ lệ bị lưu giữ cao và thời gian qua với nỗ lực cao đã thoát khỏi danh sách đen của TOKYO MOU. Tuy nhiên với thực trạng công tác kiểm tra tàu biển tại VN nêu trên cho thấy còn nhiều bất cập đến từ các yếu tố khách quan cho đến yếu tố chủ quan, với việc phân tích kết quả kiểm tra PSC tại VN trong trong thời gian, bài báo đã cung cấp cho độc giả cái nhìn tổng quan về thực trạng kỹ thuật hạn chế công tác PSC tại Việt Nam. Việc đánh giá chủ yếu dựa trên kết quả kiểm tra PSC giai đoạn 2010 - 2014 có thể chưa nêu rõ được toàn bộ bức tranh tại Việt Nam, tuy nhiên nó cũng nêu bật lên những nét chính trong công tác kiểm tra tàu biển tại VN. Kết quả nghiên cứu này phản ánh trong những năm qua khi cả hệ thống vào cuộc để nâng cao chất lượng công tác kiểm tra tàu biển, khi tại VN công tác này làm tốt thì khả năng bị lưu giữ của Tàu biển VN chạy quốc tế đã giảm nhiều (bảng 6). Đây cũng chính là cơ sở để khẳng định các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của đội tàu VN, góp phần đảm bảo phát triển kinh doanh tàu biển, tăng cường uy tín của đội tàu VN trên thị trường quốc tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lưu Hải Hưng, Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Sỹ quan kiểm tra tàu biển tại các Cảng vụ hàng hải của VN, Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật, Đại học Hàng hải VN. [2] IMO, Chương trình mẫu đào tạo Sỹ quan kiểm tra tàu biển (Model Course 3.09 - PSC). [3] Bộ Giao thông vận tải (2013), Đề án “Đưa đội tàu biển Việt Nam ra khỏi Danh sách đen của Tokyo MOU vào cuối năm 2014”, Hà Nội. [4] Cục Hàng hải Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm (từ 2009 đến 2013), Hà Nội. [5] Chính phủ (2009), Quyết định số 26/2009/QĐ-TTg ngày 20/02/2009, Hà Nội. [6] Tokyo MOU, Sổ tay hướng dẫn, trình tự kiểm tra PSC thuộc tổ chức Tokyo MOU 2013. [7] Nguyễn Đức Long, Nguyễn Kim Phương, Thực trạng tàu biển Việt Nam trong công tác kiểm tra PSC theo thỏa thuận Tokyo - MOU, Tạp chí KHCN Hàng hải, số 35 - 8/2013. [8] Nguyễn Quang Anh, Phạm Văn Thuần, Đánh giá thực trạng của đội tàu buôn ngoài quốc doanh qua việc kiểm tra PSC giai đoạn 2008 - 2011, Tạp chí KHCN Hàng hải, Số 27 - 08/2011. [9] Võ Minh Tiến, Nguyễn Viết Thành, Một số giải pháp để hạn chế việc tàu biển Việt Nam bị lưu giữ tại các cảng biển nước ngoài qua kiểm tra nhà nước cảng biển, Tạp chí KHCN HH, Số 10- 6/2007. [10] http://www.tokyo-mou.org. ------------------------- XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, GIÁM SÁT TÀU BIỂN TRÊN HẢI ĐỒ SỐ SYSTEM FOR MANAGEMENT AND SUPERVISION SHIP ON THE DIGITAL MAP ThS. LÊ TRÍ THÀNH(1), ThS. PHẠM TRUNG MINH(1), ThS. ĐẶNG HOÀNG ANH(1), TS. NGUYỄN TRỌNG ĐỨC(1), ThS. NGUYỄN THÁI DƯƠNG(2) (1) Khoa Công nghệ Thông tin, Trường ĐHHH Việt Nam (2) Khoa Hàng hải, Trường ĐHHH Việt Nam Tóm tắt Trong bài báo, nhóm tác giả đề xuất và thử nghiệm giải pháp thông tin cho hệ thống quản lý và giám sát tàu biển dựa trên các thông tin thu được từ các hệ thống tự động nhận dạng AIS (Automatic Identification System), Radar và hệ thống định vị GPS (Global Positioning System). Các dữ liệu được thu thập từ các mô đun được đóng gói vào bản tin 60 bytes, được điều chế theo phương pháp GMSK (Gaussian Minimum Shift Keying) và gửi về trung tâm qua băng tần VHF (Very High Frequency). Tại trung tâm, thông tin của tàu được xử lý và hiển thị trên hải đồ số. Bằng giao diện trực quan và dễ sử dụng, trung tâm có thể quản lí, giám sát các thông tin của tàu đồng thời gửi các thông tin trở lại cho tàu. Abstract In this paper, the authors presented a solution and built a system for management and navigation ship based on information obtained fromAutomatic Identification System (AIS), Radar and Global Positioning System (GPS).The information of ship is received by AIS, radar and GPS module then packaged into a message by Gaussian Minimum Shift Keying (GMSK) modulation techniqueand transmitted forward to the centre on VHF Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 43 – 08/2015 72 band.In the Base Station the information of ship is processed by digital map software, through friendly interface, easy to used, centre operator can send the management information backward to ship. Key words: AIS, GPS, GMSK, Management and navigation ship, Digital map 1. Mở đầu Hiện nay, trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến công nghệ định vị vệ tinh phục vụ quản lý các trang thiết bị, phương tiện đường bộ. Các ứng dụng này dựa trên cơ sở các thiết bị định vị vệ tinh, các công nghệ cảm biến (như cảm biến gia tốc, cảm biến rung động…) để đọc thông tin và xử lý tại chỗ. Khi cần xử lý tập trung, thông tin được truyền về các trung tâm xử lý để tổ chức quản lý và điều hành. Trên biển, việc quản lý, giám sát tàu thuyền cũng dần được đưa vào hệ thống thông qua các trang thiết bị tiên tiến như GPS [1], radar [2], AIS [3],...Tuy nhiên, việc truyền nhận thông tin chủ yếu được thực hiện thông qua hệ thống thông tin di động, điều này giới hạn phạm vi hoạt động cũng như tăng chi phí vận hành của hệ thống. Bên cạnh đó, tại các trung tâm, các phần mềm ứng dụng hệ thông tin địa lý cùng với việc số hóa dữ liệu địa lý chưa thực sự được ứng dụng sâu sắc và hiệu quả. Bài báo tập trung vào việc đề xuất và thử nghiệm giải pháp thông tin cho hệ thống quản lý và giám sát tàu biển dựa trên các thông tin thu được từ các hệ thống tự động nhận dạng AIS, hệ thống Radar và hệ thống định vị toàn cầu GPS. Các dữ liệu được thu thập từ các mô đun được đóng gói vào bản tin 60 bytes, được điều chế theo phương pháp GMSK và gửi về tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Xây dựng hệ thống quản lý Giám sát tàu biển Hải đồ số Hệ thống định vị GPS Hệ thống tự động nhận dạng AISGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 220 0 0 -
Xu hướng logistics dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 143 0 0 -
Thiết kế hệ thống quản lý công suất cho trạm phát điện tàu thủy
4 trang 135 0 0 -
Ứng dụng hiệu ứng áp điện trong thu hoạch năng lượng
4 trang 72 0 0 -
Tính toán điều kiện ổn định khi hạ thủy khối chân đế giàn khoan cố định
3 trang 63 0 0 -
Tính toán tỷ số truyền các cấp trong hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ đồng trục
4 trang 57 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Hệ thống phân loại hạt cà phê dựa trên xử lý hình ảnh
5 trang 36 0 0 -
Nâng cao hiệu năng tính toán cho thuật toán phân cụm FCM
5 trang 31 0 0 -
Ảnh hưởng của thành phần khí thấm đến tổ chức và độ cứng lớp thấm của thép SCM 420
3 trang 29 0 0