Xây dựng hệ thống tiêu chí theo thang bậc để xác định và đánh giá quá trình đô thị hóa ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 682.73 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình đô thị hóa diễn ra lâu dài với những đặc điểm đa dạng về không gian và thời gian, nên việc lượng hóa quá trình này rất phức tạp. Hiện nay, các tài liệu thường sử dụng các chỉ tiêu về dân số để đánh giá quá trình đô thị hóa. Tuy nhiên, do nội dung đô thị hóa rất đa dạng và phong phú, nên chúng tôi đề xuất hệ thống gồm 26 chỉ tiêu để xác định và đánh giá quá trình đô thị hóa trên 3 khía cạnh chính: kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng và dân số đô thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống tiêu chí theo thang bậc để xác định và đánh giá quá trình đô thị hóa ở Việt Nam Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 35 năm 2012<br /> _____________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ THEO THANG BẬC<br /> ĐỂ XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ<br /> QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM<br /> PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG*, HUỲNH PHẨM DŨNG PHÁT**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Quá trình đô thị hóa diễn ra lâu dài với những đặc điểm đa dạng về không gian và<br /> thời gian, nên việc lượng hóa quá trình này rất phức tạp. Hiện nay, các tài liệu thường sử<br /> dụng các chỉ tiêu về dân số để đánh giá quá trình đô thị hóa. Tuy nhiên, do nội dung đô thị<br /> hóa rất đa dạng và phong phú, nên chúng tôi đề xuất hệ thống gồm 26 chỉ tiêu để xác định<br /> và đánh giá quá trình đô thị hóa trên 3 khía cạnh chính: kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng và<br /> dân số đô thị.<br /> Từ khóa: đô thị hóa, định lượng, tiêu chuẩn, chức năng đô thị, lao động đô thị.<br /> ABSTRACT<br /> Building a system of criteria to evaluate the urbanization process in Vietnam<br /> The process of urbanization has occurred for a long time with its diversity of space<br /> and time characteristics; so its quantification is very complex. Nowadays, the documents<br /> with population indicators are used to evaluate the process of urbanization; however, the<br /> contents of the process of urbanization are very diverse and copious. So we propose a 25<br /> criterion system to quantify the process of urbanization in three main fields: socio-<br /> economic, infrastructure, and urban population.<br /> Keywords: urbanization, quantification, criteria, urban functions, urban labor.<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề Hiện nay, có nhiều quan niệm khác<br /> Đô thị hóa là quá trình kinh tế - xã nhau về đô thị hóa. Trong các tài liệu thường<br /> hội khách quan và tất yếu trong lịch sử sử dụng những chỉ tiêu về dân số để đánh<br /> phát triển nhân loại. Quá trình đô thị hóa giá quá trình đô thị hóa. Tuy nhiên, do<br /> diễn ra lâu dài với những đặc điểm đa nội dung đô thị hóa rất đa dạng và phong<br /> dạng về không gian (tự nhiên, kinh tế, phú, nên tác giả đề xuất hệ thống tiêu chí<br /> văn hóa, xã hội...) và thời gian nên quan theo thang bậc để xác định và đánh giá<br /> niệm đô thị hóa ở từng giai đoạn cũng rất quá trình đô thị hóa, đồng thời bổ sung<br /> khác nhau. Do vậy, lượng hóa quá trình một công cụ định lượng đô thị hóa với<br /> đô thị hóa rất phức tạp. tính năng đầy đủ hơn.<br /> 2. Nội dung<br /> *<br /> 2.1. Một số khái niệm về đô thị hóa<br /> ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br /> ** Đô thị hóa là một phạm trù kinh tế -<br /> ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br /> xã hội (KT – XH), là quá trình chuyển<br /> <br /> <br /> 88<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Đỗ Văn Trung và tgk<br /> _____________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> hóa và vận động phức tạp mang tính quy yếu khách quan và phổ quát. Đó là sự<br /> luật, phổ quát diễn ra trên quy mô toàn chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc và toàn<br /> cầu, mang tính chất đặc trưng của sự phát diện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã<br /> triển KT - XH trong thời hiện đại. Quá hội đến văn hóa,… là sự chuyển đổi từ<br /> trình này bao gồm sự thay đổi trong nông thôn sang thành thị, từ nền sản xuất<br /> nhiều lĩnh vực như cơ cấu kinh tế, cơ sở nông nghiệp sang sản xuất phi nông<br /> hạ tầng, phân bố lực lượng sản xuất, phân nghiệp với sự tập trung dân cư cao.<br /> bố dân cư, dân số, kết cấu nghề nghiệp, Hiện nay, các nhà nghiên cứu<br /> lối sống văn hóa… thường dùng các chỉ tiêu sau để đánh giá<br /> Nhà đô thị học Đàm Trung Phường đô thị hóa: quy mô dân số thành thị, tỉ lệ<br /> cho rằng: “Đô thị hóa là một quá trình thị dân, tốc độ tăng dân số thành thị, mật<br /> diễn thế về kinh tế – xã hội – văn hóa – độ đô thị [6], [7].<br /> không gian gắn liền với những tiến bộ Các chỉ tiêu trên đảm bảo phản ánh<br /> khoa học kĩ thuật trong đó diễn ra sự phát những thay đổi cơ bản quá trình đô thị<br /> triển nghề nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ hóa nhưng không bao quát được quá trình<br /> cấu lao động, sự phát triển đời sống văn này, chưa hoàn toàn định lượng đô thị<br /> hóa, sự chuyển đổi lối sống và sự mở hóa ở những khía cạnh như tương ứng<br /> rộng phát triển không gian thà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống tiêu chí theo thang bậc để xác định và đánh giá quá trình đô thị hóa ở Việt Nam Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 35 năm 2012<br /> _____________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ THEO THANG BẬC<br /> ĐỂ XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ<br /> QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM<br /> PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG*, HUỲNH PHẨM DŨNG PHÁT**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Quá trình đô thị hóa diễn ra lâu dài với những đặc điểm đa dạng về không gian và<br /> thời gian, nên việc lượng hóa quá trình này rất phức tạp. Hiện nay, các tài liệu thường sử<br /> dụng các chỉ tiêu về dân số để đánh giá quá trình đô thị hóa. Tuy nhiên, do nội dung đô thị<br /> hóa rất đa dạng và phong phú, nên chúng tôi đề xuất hệ thống gồm 26 chỉ tiêu để xác định<br /> và đánh giá quá trình đô thị hóa trên 3 khía cạnh chính: kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng và<br /> dân số đô thị.<br /> Từ khóa: đô thị hóa, định lượng, tiêu chuẩn, chức năng đô thị, lao động đô thị.<br /> ABSTRACT<br /> Building a system of criteria to evaluate the urbanization process in Vietnam<br /> The process of urbanization has occurred for a long time with its diversity of space<br /> and time characteristics; so its quantification is very complex. Nowadays, the documents<br /> with population indicators are used to evaluate the process of urbanization; however, the<br /> contents of the process of urbanization are very diverse and copious. So we propose a 25<br /> criterion system to quantify the process of urbanization in three main fields: socio-<br /> economic, infrastructure, and urban population.<br /> Keywords: urbanization, quantification, criteria, urban functions, urban labor.<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề Hiện nay, có nhiều quan niệm khác<br /> Đô thị hóa là quá trình kinh tế - xã nhau về đô thị hóa. Trong các tài liệu thường<br /> hội khách quan và tất yếu trong lịch sử sử dụng những chỉ tiêu về dân số để đánh<br /> phát triển nhân loại. Quá trình đô thị hóa giá quá trình đô thị hóa. Tuy nhiên, do<br /> diễn ra lâu dài với những đặc điểm đa nội dung đô thị hóa rất đa dạng và phong<br /> dạng về không gian (tự nhiên, kinh tế, phú, nên tác giả đề xuất hệ thống tiêu chí<br /> văn hóa, xã hội...) và thời gian nên quan theo thang bậc để xác định và đánh giá<br /> niệm đô thị hóa ở từng giai đoạn cũng rất quá trình đô thị hóa, đồng thời bổ sung<br /> khác nhau. Do vậy, lượng hóa quá trình một công cụ định lượng đô thị hóa với<br /> đô thị hóa rất phức tạp. tính năng đầy đủ hơn.<br /> 2. Nội dung<br /> *<br /> 2.1. Một số khái niệm về đô thị hóa<br /> ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br /> ** Đô thị hóa là một phạm trù kinh tế -<br /> ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br /> xã hội (KT – XH), là quá trình chuyển<br /> <br /> <br /> 88<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Đỗ Văn Trung và tgk<br /> _____________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> hóa và vận động phức tạp mang tính quy yếu khách quan và phổ quát. Đó là sự<br /> luật, phổ quát diễn ra trên quy mô toàn chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc và toàn<br /> cầu, mang tính chất đặc trưng của sự phát diện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã<br /> triển KT - XH trong thời hiện đại. Quá hội đến văn hóa,… là sự chuyển đổi từ<br /> trình này bao gồm sự thay đổi trong nông thôn sang thành thị, từ nền sản xuất<br /> nhiều lĩnh vực như cơ cấu kinh tế, cơ sở nông nghiệp sang sản xuất phi nông<br /> hạ tầng, phân bố lực lượng sản xuất, phân nghiệp với sự tập trung dân cư cao.<br /> bố dân cư, dân số, kết cấu nghề nghiệp, Hiện nay, các nhà nghiên cứu<br /> lối sống văn hóa… thường dùng các chỉ tiêu sau để đánh giá<br /> Nhà đô thị học Đàm Trung Phường đô thị hóa: quy mô dân số thành thị, tỉ lệ<br /> cho rằng: “Đô thị hóa là một quá trình thị dân, tốc độ tăng dân số thành thị, mật<br /> diễn thế về kinh tế – xã hội – văn hóa – độ đô thị [6], [7].<br /> không gian gắn liền với những tiến bộ Các chỉ tiêu trên đảm bảo phản ánh<br /> khoa học kĩ thuật trong đó diễn ra sự phát những thay đổi cơ bản quá trình đô thị<br /> triển nghề nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ hóa nhưng không bao quát được quá trình<br /> cấu lao động, sự phát triển đời sống văn này, chưa hoàn toàn định lượng đô thị<br /> hóa, sự chuyển đổi lối sống và sự mở hóa ở những khía cạnh như tương ứng<br /> rộng phát triển không gian thà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng hệ thống tiêu chí theo thang bậc Hệ thống tiêu chí theo thang bậc Xác định quá trình đô thị hóa Đánh giá quá trình đô thị hóa Quá trình đô thị hóaTài liệu liên quan:
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 221 0 0 -
12 trang 107 0 0
-
57 trang 75 0 0
-
10 trang 55 0 0
-
16 trang 54 0 0
-
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 trang 46 0 0 -
Đô thị hóa và đô thị hóa bền vững ở Quảng Bình - Thực trạng và những vấn đề đặt ra hiện nay
6 trang 42 1 0 -
222 trang 40 0 0
-
Bài giảng Quản lý hành chính đô thị: Phần 1 - ThS. Trần Thị Minh Châu
65 trang 39 0 0 -
Một số bộ chỉ số đô thị xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
16 trang 37 0 0