Xây dựng hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 586.51 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục môi trường là một trong những chìa khóa quan trọng nhằm giúp nâng cao nhận thức, hành vi tích cực của con người đối với môi trường và cần được thực hiện ngay từ độ tuổi mầm non. Bài viết Xây dựng hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo tập trung trình bày nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáoHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0080Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4, pp. 149-160This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnXÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Tạ Thị Kim Nhung*, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi và Trương Thị Thanh Hoài Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế Tóm tắt. Giáo dục môi trường là một trong những chìa khóa quan trọng nhằm giúp nâng cao nhận thức, hành vi tích cực của con người đối với môi trường và cần được thực hiện ngay từ độ tuổi mầm non. Đối với trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi), vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. Vì thế, trò chơi trò chơi là công cụ quan trọng, có thể được sử dụng như là phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục môi trường cho trẻ. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo qua trò chơi, bài báo tập trung trình bày nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo. Ví dụ cụ thể được trình bày trong bài báo sẽ là gợi ý hữu ích cho giáo viên mầm non trong việc xây dựng nguồn trò chơi nhằm mục đích nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường cho trẻ. Từ khóa: giáo dục môi trường, mẫu giáo, thiết kế, trò chơi.1. Mở đầu Giáo dục môi trường (GDMT) là vấn đề được đặc biệt quan tâm trong thế kỷ XXI, khi màcác tài nguyên hữu hạn ngày càng bị cạn kiệt và môi trường sống và hệ sinh thái của sinh vật bịđe dọa [1, tr.1] [2, tr.1] [3, tr.1]. GDMT ngay từ độ tuổi mầm non là vấn đề được đặc biệt nhấnmạnh bởi vì ở gia đoạn này, trẻ có nhu cầu rất cao trong việc tìm hiểu, khám phá môi trườngxung quanh [4] [3]. Hơn thế nữa, đây là giai đoạn dễ dàng hình thành nhận thức, hiểu biết vềmôi trường và hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ. GDMT giúp trẻ trở thành “con người giác ngộvề môi trường”: có nhận thức về môi trường, có kĩ năng, thói quen tốt bảo vệ môi trường và cóthái độ sống thân thiện với môi trường. Giáo dục dựa vào chơi và thông qua chơi là quan điểm xuyên suốt trong giáo dục mầmnon. Đối với trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi), vui chơi là hoạt động chủ đạo, có ảnh hưởng lớn đến sựphát triển của trẻ cũng như các hoạt động khác trong giai đoạn này (Nguyễn ÁNh Tuyết, 2012).Trong GDMT, trò chơi không những giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi của mình mà còn làphương tiện, phương pháp, hình thức giáo dục nhằm giúp trẻ đạt được mục tiêu GDMT đặt ra.Các nghiên cứu gần đây trong GDMN đã khẳng định tầm quan trọng của GDMT cho trẻ mẫugiáo qua vui chơi [1], [2], [3], [5]. Những nghiên cứu này tập trung vào các vấn đề xây dựng môhình GDMT cho trẻ dựa vào chơi bằng cách phối hợp các hình thức vui chơi cơ bản của trẻ ởtrường mầm non để xây dựng kế hoạch và triển khai GDMT [1]; hướng dẫn GV mầm non tổchức trò chơi nhằm GDMT cho trẻ theo độ tuổi một cách linh hoạt và hiệu quả [5] hay xây dựngvà thử nghiệm trò chơi GDMT cho trẻ [6], [7]. Trong chương trình GDMN Việt Nam hiện hành, vấn đề GDMT đã được quan tâm, thểhiện rõ trong nội dung giáo dục theo các lĩnh vực phát triển như phát triển thể chất, phát triểnNgày nhận bài: 21/7/2022. Ngày sửa bài: 22/8/2022. Ngày nhận đăng: 10/9/2022.Tác giả liên hệ: Tạ Thị Kim Nhung. Địa chỉ e-mail: ttknhung@hueuni.edu.vn 149 Tạ Thị Kim Nhung*, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi và Trương Thị Thanh Hoàinhận thức và phát triển tình cảm - kĩ năng xã hội [8]. Trên phương diện nghiên cứu, tiếp cậnGDMT cho trẻ thông qua vui chơi cũng đã được các tác giả Vũ Thị Kiều Trang và Phạm ThịThu Thủy (2012); Trần Hồ Uyên (2016); Hoàng Thanh Phương (2020) nhấn mạnh theo nhữngcách khác nhau. Trong lúc tác giả Hoàng Thanh Phương (2020) coi trò chơi như là một biệnpháp để GDMT cho trẻ [9], nhóm tác giả Vũ Thị Kiều Trang và Phạm Thị Thu Thủy (2012) tiếpcận tổ chức trò chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên như là hoạt động nhằm giúp trẻ kết nối vớimôi trường và phát triển khả năng sáng tạo [10]. Tác giả Trần Hồ Uyên (2016) cũng đã đưa raquy trình thiết kế và giới thiệu 5 trò chơi học tập nhằm GDMT cho trẻ 5-6 tuổi [11]. Tuy nhiên,mỗi trò chơi được đưa ra trong nghiên cứu này chỉ đại diện cho mỗi chủ đề khác nhau mà chưađược tác giả sắp xếp một cách có hệ thống, bám sát nội dung GDMT cho trẻ theo một chủ đề.Nhìn chung, mặc dù vấn đề sử dụng trò chơi trong GDMT cho trẻ đã được quan tâm nhưng cácnghiên cứu liên quan đến xây dựng hệ thống trò chơi GDMT cho trẻ vẫn còn rất ít ỏi. Việc ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáoHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0080Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4, pp. 149-160This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnXÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Tạ Thị Kim Nhung*, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi và Trương Thị Thanh Hoài Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế Tóm tắt. Giáo dục môi trường là một trong những chìa khóa quan trọng nhằm giúp nâng cao nhận thức, hành vi tích cực của con người đối với môi trường và cần được thực hiện ngay từ độ tuổi mầm non. Đối với trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi), vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. Vì thế, trò chơi trò chơi là công cụ quan trọng, có thể được sử dụng như là phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục môi trường cho trẻ. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo qua trò chơi, bài báo tập trung trình bày nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo. Ví dụ cụ thể được trình bày trong bài báo sẽ là gợi ý hữu ích cho giáo viên mầm non trong việc xây dựng nguồn trò chơi nhằm mục đích nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường cho trẻ. Từ khóa: giáo dục môi trường, mẫu giáo, thiết kế, trò chơi.1. Mở đầu Giáo dục môi trường (GDMT) là vấn đề được đặc biệt quan tâm trong thế kỷ XXI, khi màcác tài nguyên hữu hạn ngày càng bị cạn kiệt và môi trường sống và hệ sinh thái của sinh vật bịđe dọa [1, tr.1] [2, tr.1] [3, tr.1]. GDMT ngay từ độ tuổi mầm non là vấn đề được đặc biệt nhấnmạnh bởi vì ở gia đoạn này, trẻ có nhu cầu rất cao trong việc tìm hiểu, khám phá môi trườngxung quanh [4] [3]. Hơn thế nữa, đây là giai đoạn dễ dàng hình thành nhận thức, hiểu biết vềmôi trường và hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ. GDMT giúp trẻ trở thành “con người giác ngộvề môi trường”: có nhận thức về môi trường, có kĩ năng, thói quen tốt bảo vệ môi trường và cóthái độ sống thân thiện với môi trường. Giáo dục dựa vào chơi và thông qua chơi là quan điểm xuyên suốt trong giáo dục mầmnon. Đối với trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi), vui chơi là hoạt động chủ đạo, có ảnh hưởng lớn đến sựphát triển của trẻ cũng như các hoạt động khác trong giai đoạn này (Nguyễn ÁNh Tuyết, 2012).Trong GDMT, trò chơi không những giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi của mình mà còn làphương tiện, phương pháp, hình thức giáo dục nhằm giúp trẻ đạt được mục tiêu GDMT đặt ra.Các nghiên cứu gần đây trong GDMN đã khẳng định tầm quan trọng của GDMT cho trẻ mẫugiáo qua vui chơi [1], [2], [3], [5]. Những nghiên cứu này tập trung vào các vấn đề xây dựng môhình GDMT cho trẻ dựa vào chơi bằng cách phối hợp các hình thức vui chơi cơ bản của trẻ ởtrường mầm non để xây dựng kế hoạch và triển khai GDMT [1]; hướng dẫn GV mầm non tổchức trò chơi nhằm GDMT cho trẻ theo độ tuổi một cách linh hoạt và hiệu quả [5] hay xây dựngvà thử nghiệm trò chơi GDMT cho trẻ [6], [7]. Trong chương trình GDMN Việt Nam hiện hành, vấn đề GDMT đã được quan tâm, thểhiện rõ trong nội dung giáo dục theo các lĩnh vực phát triển như phát triển thể chất, phát triểnNgày nhận bài: 21/7/2022. Ngày sửa bài: 22/8/2022. Ngày nhận đăng: 10/9/2022.Tác giả liên hệ: Tạ Thị Kim Nhung. Địa chỉ e-mail: ttknhung@hueuni.edu.vn 149 Tạ Thị Kim Nhung*, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi và Trương Thị Thanh Hoàinhận thức và phát triển tình cảm - kĩ năng xã hội [8]. Trên phương diện nghiên cứu, tiếp cậnGDMT cho trẻ thông qua vui chơi cũng đã được các tác giả Vũ Thị Kiều Trang và Phạm ThịThu Thủy (2012); Trần Hồ Uyên (2016); Hoàng Thanh Phương (2020) nhấn mạnh theo nhữngcách khác nhau. Trong lúc tác giả Hoàng Thanh Phương (2020) coi trò chơi như là một biệnpháp để GDMT cho trẻ [9], nhóm tác giả Vũ Thị Kiều Trang và Phạm Thị Thu Thủy (2012) tiếpcận tổ chức trò chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên như là hoạt động nhằm giúp trẻ kết nối vớimôi trường và phát triển khả năng sáng tạo [10]. Tác giả Trần Hồ Uyên (2016) cũng đã đưa raquy trình thiết kế và giới thiệu 5 trò chơi học tập nhằm GDMT cho trẻ 5-6 tuổi [11]. Tuy nhiên,mỗi trò chơi được đưa ra trong nghiên cứu này chỉ đại diện cho mỗi chủ đề khác nhau mà chưađược tác giả sắp xếp một cách có hệ thống, bám sát nội dung GDMT cho trẻ theo một chủ đề.Nhìn chung, mặc dù vấn đề sử dụng trò chơi trong GDMT cho trẻ đã được quan tâm nhưng cácnghiên cứu liên quan đến xây dựng hệ thống trò chơi GDMT cho trẻ vẫn còn rất ít ỏi. Việc ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục môi trường Phương tiện giáo dục môi trường Trò chơi giáo dục môi trường Giáo dục trẻ mẫu giáo Khoa học môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 306 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 164 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 130 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 106 0 0 -
103 trang 95 0 0
-
117 trang 94 0 0
-
92 trang 79 0 0
-
122 trang 73 0 0
-
10 trang 70 0 0