XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu xây dựng, hoàn thiện mối quan hệ giữa nhà nước, kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG DÂN - MỘT NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN Ở NƯỚC TA Ths. Trần Quang Trung Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 7 của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề rachủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vìdân ở nước ta. Từ đó đến nay, chúng ta đã làm được nhiều việc, đạt được nhiềuthành tựu to lớn trong lĩnh vực này, từ việc nghiên cứu, hình thành cơ sở lý luận,quan điểm, cho tới xây dựng mô hình, cơ cấu tổ chức và thể chế pháp lý cho hoạtđộng nhà nước. Tuy nhiên, việc xây dựng nhà nước ta cũng mới chỉ đạt nhữngthành tích bước đầu. Chúng ta còn rất nhiều việc cơ bản phải làm, mà một trongnhững việc đó là tiếp tục xây dựng, hoàn thiện mối quan hệ giữa nhà nước và côngdân. Đây là vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp bách trong điều kiện hiện nay của nước ta. Bình đẳng - công bằng là một giá trị cao đẹp mà nhân loại luôn hướng tớisuốt chiều dài lịch sử. Trải qua hàng nghìn năm, các cuộc đấu tranh giai cấp, đấutranh dân tộc và cách mạng xã hội, suy cho cùng cũng nhắm tới mục tiêu là tạo ramột xã hội công bằng, bình đẳng hơn. Sự thay thế nhau của các chế độ nhà nước từchiếm hữu nô lệ cho đến chế độ xã hội chủ nghĩa, xét về bản chất và thực chất, đólà tiến bộ của sự công bằng, bình đẳng. Nhà nước pháp quyền – dù là tư sản hay xã hội chủ nghĩa, đều có những đặctrưng chung, đó là một nhà nước chịu sự chi phối của quyền lực pháp luật, đồngthời là một nhà nước mang tính dân chủ. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theopháp luật, sử dụng pháp luật để quản lý nhà nước và xã hội. Nhà nước được xâydựng trên cơ sở thừa nhận nguyên tắc “ nguồn gốc quyền lực nhà nước bắt nguồntừ nhân dân”. Trong một xã hội pháp quyền như vậy, đương nhiên phải thừa nhậnvà xác lập mối quan hệ bình đẳng giữa các công dân với nhau và mối quan hệ bìnhđẳng giữa nhà nước và công dân. Việc thừa nhận và xác lập sự bình đẳng giữa cáccông dân với nhau trước pháp luật, tuy là một vấn đề không dễ dàng, nhưng việcthừa nhận và xác lập sự bình đẳng giữa nhà nước và công dân mới thực sự là mộtvấn đề nan giải. Nhà nước ta, với bản chất xã hội chủ nghĩa, thực sự là nhà nước của dân, dodân và vì dân. Việc xây dựng, hoàn thiện mối quan hệ thực sự bình đẳng giữa nhànước và công dân là vấn đề thuộc về bản chất. Chúng ta có những điều kiện thuậnlợi to lớn và rất cơ bản để thực hiện việc này, đó là: lợi ích cơ bản giữa nhà nước 1và nhân dân là nhất trí, không có mâu thuẫn đối kháng. Nhà nước có sự thống nhấtgiữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc. Nhân dân ta lại cómột quá trình lâu dài đi theo và bằng chính kinh nghiệm bản thân, chấp nhận sựlãnh đạo của giai cấp công nhân, đấu tranh giành lấy chính quyền và tự xây dựngchính quyền của mình. Nhân dân ta có Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phongcủa giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của dân tộc, lãnh đạo nhà nướcvà xã hội, không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân. Đó là những nềntảng tự nhiên, khách quan, cơ bản vững chắc cho việc xác lập mối quan hệ bìnhđẳng giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa với nhân dân - công dân hiện nay ở nước ta. Tuy nhiên, trong vấn đề này, chúng ta có những khó khăn không nhỏ, cả vềkhách quan và chủ quan. Về khách quan, sự phát triển kinh tế - xã hội còn thấp,ảnh hưởng tâm lý của một xã hội tiểu nông còn nặng nề, tàn dư tư tưởng phongkiến, thực dân còn chi phối trong một bộ phận không nhỏ xã hội… Tất cả nhữngđiều đó sẽ ảnh hưởng - một cách tự nhiên, trong việc thực hiện quyền lực nhànước, từ việc xây dựng, ban hành các quy định pháp luật, cho đến thái độ, tráchnhiệm của cán bộ, công chức trong giải quyết các công việc của nhân dân, mà mộttrong những biểu hiện của nó là hiện tượng cửa quyền, hách dịch, vô trách nhiệm.Về chủ quan, chúng ta còn chưa xây dựng hoàn thiện hệ thống lý luận về nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung và lý luận về mối quan hệ bình đẳng giữanhà nước và công dân nói riêng. Do đó hệ thống pháp luật - cơ sở pháp lý phản ánhvà thể chế hóa lý luận, cũng còn rất nhiều hạn chế về vấn đề này. Mặt khác, sựthiếu bình đẳng đó còn biểu hiện phổ biến trong quan hệ giữa các cơ quan nhànước, cán bộ, công chức nhà nước với nhân dân khi giải quyết công việc liên quanđến quyền công dân, mặc dù các quyền đó đã được pháp luật quy định.Trong khinhà nước, các cơ quan nhà nước buộc công dân phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ,trách nhiệm của mình, thì ngược lại, trong nhiều trường hợp, nhà nước, cơ quannhà nước lại thiếu hoặc gần như “ vô trách nhiệm” trong việc quy định hay thựchiện trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đã được pháp luật quy định. Đặc biệt, với sựphát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG DÂN - MỘT NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN Ở NƯỚC TA Ths. Trần Quang Trung Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 7 của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề rachủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vìdân ở nước ta. Từ đó đến nay, chúng ta đã làm được nhiều việc, đạt được nhiềuthành tựu to lớn trong lĩnh vực này, từ việc nghiên cứu, hình thành cơ sở lý luận,quan điểm, cho tới xây dựng mô hình, cơ cấu tổ chức và thể chế pháp lý cho hoạtđộng nhà nước. Tuy nhiên, việc xây dựng nhà nước ta cũng mới chỉ đạt nhữngthành tích bước đầu. Chúng ta còn rất nhiều việc cơ bản phải làm, mà một trongnhững việc đó là tiếp tục xây dựng, hoàn thiện mối quan hệ giữa nhà nước và côngdân. Đây là vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp bách trong điều kiện hiện nay của nước ta. Bình đẳng - công bằng là một giá trị cao đẹp mà nhân loại luôn hướng tớisuốt chiều dài lịch sử. Trải qua hàng nghìn năm, các cuộc đấu tranh giai cấp, đấutranh dân tộc và cách mạng xã hội, suy cho cùng cũng nhắm tới mục tiêu là tạo ramột xã hội công bằng, bình đẳng hơn. Sự thay thế nhau của các chế độ nhà nước từchiếm hữu nô lệ cho đến chế độ xã hội chủ nghĩa, xét về bản chất và thực chất, đólà tiến bộ của sự công bằng, bình đẳng. Nhà nước pháp quyền – dù là tư sản hay xã hội chủ nghĩa, đều có những đặctrưng chung, đó là một nhà nước chịu sự chi phối của quyền lực pháp luật, đồngthời là một nhà nước mang tính dân chủ. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theopháp luật, sử dụng pháp luật để quản lý nhà nước và xã hội. Nhà nước được xâydựng trên cơ sở thừa nhận nguyên tắc “ nguồn gốc quyền lực nhà nước bắt nguồntừ nhân dân”. Trong một xã hội pháp quyền như vậy, đương nhiên phải thừa nhậnvà xác lập mối quan hệ bình đẳng giữa các công dân với nhau và mối quan hệ bìnhđẳng giữa nhà nước và công dân. Việc thừa nhận và xác lập sự bình đẳng giữa cáccông dân với nhau trước pháp luật, tuy là một vấn đề không dễ dàng, nhưng việcthừa nhận và xác lập sự bình đẳng giữa nhà nước và công dân mới thực sự là mộtvấn đề nan giải. Nhà nước ta, với bản chất xã hội chủ nghĩa, thực sự là nhà nước của dân, dodân và vì dân. Việc xây dựng, hoàn thiện mối quan hệ thực sự bình đẳng giữa nhànước và công dân là vấn đề thuộc về bản chất. Chúng ta có những điều kiện thuậnlợi to lớn và rất cơ bản để thực hiện việc này, đó là: lợi ích cơ bản giữa nhà nước 1và nhân dân là nhất trí, không có mâu thuẫn đối kháng. Nhà nước có sự thống nhấtgiữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc. Nhân dân ta lại cómột quá trình lâu dài đi theo và bằng chính kinh nghiệm bản thân, chấp nhận sựlãnh đạo của giai cấp công nhân, đấu tranh giành lấy chính quyền và tự xây dựngchính quyền của mình. Nhân dân ta có Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phongcủa giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của dân tộc, lãnh đạo nhà nướcvà xã hội, không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân. Đó là những nềntảng tự nhiên, khách quan, cơ bản vững chắc cho việc xác lập mối quan hệ bìnhđẳng giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa với nhân dân - công dân hiện nay ở nước ta. Tuy nhiên, trong vấn đề này, chúng ta có những khó khăn không nhỏ, cả vềkhách quan và chủ quan. Về khách quan, sự phát triển kinh tế - xã hội còn thấp,ảnh hưởng tâm lý của một xã hội tiểu nông còn nặng nề, tàn dư tư tưởng phongkiến, thực dân còn chi phối trong một bộ phận không nhỏ xã hội… Tất cả nhữngđiều đó sẽ ảnh hưởng - một cách tự nhiên, trong việc thực hiện quyền lực nhànước, từ việc xây dựng, ban hành các quy định pháp luật, cho đến thái độ, tráchnhiệm của cán bộ, công chức trong giải quyết các công việc của nhân dân, mà mộttrong những biểu hiện của nó là hiện tượng cửa quyền, hách dịch, vô trách nhiệm.Về chủ quan, chúng ta còn chưa xây dựng hoàn thiện hệ thống lý luận về nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung và lý luận về mối quan hệ bình đẳng giữanhà nước và công dân nói riêng. Do đó hệ thống pháp luật - cơ sở pháp lý phản ánhvà thể chế hóa lý luận, cũng còn rất nhiều hạn chế về vấn đề này. Mặt khác, sựthiếu bình đẳng đó còn biểu hiện phổ biến trong quan hệ giữa các cơ quan nhànước, cán bộ, công chức nhà nước với nhân dân khi giải quyết công việc liên quanđến quyền công dân, mặc dù các quyền đó đã được pháp luật quy định.Trong khinhà nước, các cơ quan nhà nước buộc công dân phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ,trách nhiệm của mình, thì ngược lại, trong nhiều trường hợp, nhà nước, cơ quannhà nước lại thiếu hoặc gần như “ vô trách nhiệm” trong việc quy định hay thựchiện trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đã được pháp luật quy định. Đặc biệt, với sựphát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng nhà nước quản lý nhà nước bình đẳng giữa nhà nước và công dân pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 313 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 261 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
2 trang 184 0 0