Xây dựng kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.27 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trình bày việc xây dựng kế hoạch bài học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinhKHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Nguyễn Lâm Sung* ABSTRACT Teaching planning with the target of forming and developing students’ capacity is the core issue mentioned inthis article. In details, the article introduces the qualities and competencies that need to be formed and developedfor students when teacher plan their lessons. Based on that basis, the article introduces a lesson plan frameworkthat has been agreed recommended to be followed by educators to achieve goals in current general education. Thearticle also introduces an example of building lesson plans in the 9th grade learning curriculum with the directionof developing students’ qualities and abilities, thereby helping teachers as well as pedagogical students who arein university training period be updated with current educational update in schools and can develop lesson plansaccording to this orientation to complete the mission of teaching.Keywords: Lesson plan, quality, capacity, technology 9Received: 02/07/2022; Accepted: 15/08/2022; Published: 10/09/2022 1. Đặt vấn đề việc lĩnh hội nội dung này, sẽ góp phần giúp SV đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành năm được chất lượng giảng dạy tại các nhà trường phổ thong2018 của Bộ GD&ĐT đã nêu rõ quan điểm “Chương sau khi tốt nghiệp ra trườngtrình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất 2. Nội dung nghiên cứuvà năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với 2.1. Phương pháp nghiên cứunhững kiến thức, kỹ năng (KN) cơ bản, thiết thực, hiện Nghiên cứu lí thuyết, trong đó phân tích và tổng hợpđại; hài hoà giữa đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vấn đề cần nghiên cứu là lựa chọn chủ yếu trong việc giớivận dụng kiến thức, KN đã học để giải quyết vấn đề trong thiệu các vấn đề về lí luận chung.học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, Quan sát thực tiễn dạy học, vận dụng lí luận chungphân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương cho một trường hợp xây dựng bài học cụ thể.pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động 2.2. Xây dựng kế hoạch bài học theo định hướngvà tiềm năng của mỗi HS, các phương pháp đánh giá phù phát triển phẩm chất và năng lực của HShợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để * Mục tiêu bài học:đạt được mục tiêu đó” [2]. Tuy nhiên, việc hình thành - Về năng lực: Phải nêu cụ thể yêu cầu HS làm đượcvà phát triển phẩm chất và năng lực cho HS lại là một gì (biểu hiện cụ thể của năng lực chung và năng lựcquá trình lâu dài, phải được tích lũy qua từng bài học, đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học đểqua từng năm học mà giáo viên đóng một vai trò hết sức chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạtquan trọng trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học cụ của chương trình môn học.thể cho từng bài học. Vấn đề đặt ra là, giáo viên phải xây - Về phẩm chất: Phải nêu cụ thể yêu cầu về hành vi,dựng kế hoạch dạy học thế nào để phát triển được phẩm thái độ (biểu hiện cụ thể của phẩm chất cần phát triểnchất và năng lực của HS? Đối với giảng viên sư phạm thì gắn với nội dung bài dạy) của HS trong quá trình thựcviệc cập nhật kỹ thuật xây dựng kế hoạch bài học theo hiện các nhiệm vụ học tập và vận dụng kiến thức vàohướng dẫn mới nhất của Bộ GD&ĐT cần được thường cuộc sống.xuyên và liên tục, từ đó đáp ứng được yêu cầu đào tạo SV - Về thiết bị dạy học và học liệu: Nêu cụ thể các thiếtsư phạm trong giai đoạn hiện nay. bị dạy học và học liệu (bao gồm đối với cả GV và HS) Đặc biệt đối với SV trong quá trình đào tạo tại các được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho HS hoạt độngtrường Sư phạm thì việc tiếp cận với kỹ thuật xây dựng nhằm đạt được mục tiêu, yêu cầu của bài dạy.kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, Về tiến trình dạy học: GV cần thiết kế tiến trình dạynăng lực của HS trở lên rất cần thiết và cấp bách. Qua học dưới dạng các hoạt động dạy học, bao gồm 04 hoạt*TS. Trường Đại học Hạ Long42 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 22 QUÝ 3/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆđộng chính; mỗi hoạt động đều phải xây dựng được mục đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hoạt động của HS.tiêu, nội dung, sản phẩm và cách thức tổ chức thực hiện Hoạt động 3: Luyện tậpcủa GV và HS, cụ thể là: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinhKHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Nguyễn Lâm Sung* ABSTRACT Teaching planning with the target of forming and developing students’ capacity is the core issue mentioned inthis article. In details, the article introduces the qualities and competencies that need to be formed and developedfor students when teacher plan their lessons. Based on that basis, the article introduces a lesson plan frameworkthat has been agreed recommended to be followed by educators to achieve goals in current general education. Thearticle also introduces an example of building lesson plans in the 9th grade learning curriculum with the directionof developing students’ qualities and abilities, thereby helping teachers as well as pedagogical students who arein university training period be updated with current educational update in schools and can develop lesson plansaccording to this orientation to complete the mission of teaching.Keywords: Lesson plan, quality, capacity, technology 9Received: 02/07/2022; Accepted: 15/08/2022; Published: 10/09/2022 1. Đặt vấn đề việc lĩnh hội nội dung này, sẽ góp phần giúp SV đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành năm được chất lượng giảng dạy tại các nhà trường phổ thong2018 của Bộ GD&ĐT đã nêu rõ quan điểm “Chương sau khi tốt nghiệp ra trườngtrình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất 2. Nội dung nghiên cứuvà năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với 2.1. Phương pháp nghiên cứunhững kiến thức, kỹ năng (KN) cơ bản, thiết thực, hiện Nghiên cứu lí thuyết, trong đó phân tích và tổng hợpđại; hài hoà giữa đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vấn đề cần nghiên cứu là lựa chọn chủ yếu trong việc giớivận dụng kiến thức, KN đã học để giải quyết vấn đề trong thiệu các vấn đề về lí luận chung.học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, Quan sát thực tiễn dạy học, vận dụng lí luận chungphân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương cho một trường hợp xây dựng bài học cụ thể.pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động 2.2. Xây dựng kế hoạch bài học theo định hướngvà tiềm năng của mỗi HS, các phương pháp đánh giá phù phát triển phẩm chất và năng lực của HShợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để * Mục tiêu bài học:đạt được mục tiêu đó” [2]. Tuy nhiên, việc hình thành - Về năng lực: Phải nêu cụ thể yêu cầu HS làm đượcvà phát triển phẩm chất và năng lực cho HS lại là một gì (biểu hiện cụ thể của năng lực chung và năng lựcquá trình lâu dài, phải được tích lũy qua từng bài học, đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học đểqua từng năm học mà giáo viên đóng một vai trò hết sức chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạtquan trọng trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học cụ của chương trình môn học.thể cho từng bài học. Vấn đề đặt ra là, giáo viên phải xây - Về phẩm chất: Phải nêu cụ thể yêu cầu về hành vi,dựng kế hoạch dạy học thế nào để phát triển được phẩm thái độ (biểu hiện cụ thể của phẩm chất cần phát triểnchất và năng lực của HS? Đối với giảng viên sư phạm thì gắn với nội dung bài dạy) của HS trong quá trình thựcviệc cập nhật kỹ thuật xây dựng kế hoạch bài học theo hiện các nhiệm vụ học tập và vận dụng kiến thức vàohướng dẫn mới nhất của Bộ GD&ĐT cần được thường cuộc sống.xuyên và liên tục, từ đó đáp ứng được yêu cầu đào tạo SV - Về thiết bị dạy học và học liệu: Nêu cụ thể các thiếtsư phạm trong giai đoạn hiện nay. bị dạy học và học liệu (bao gồm đối với cả GV và HS) Đặc biệt đối với SV trong quá trình đào tạo tại các được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho HS hoạt độngtrường Sư phạm thì việc tiếp cận với kỹ thuật xây dựng nhằm đạt được mục tiêu, yêu cầu của bài dạy.kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, Về tiến trình dạy học: GV cần thiết kế tiến trình dạynăng lực của HS trở lên rất cần thiết và cấp bách. Qua học dưới dạng các hoạt động dạy học, bao gồm 04 hoạt*TS. Trường Đại học Hạ Long42 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 22 QUÝ 3/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆđộng chính; mỗi hoạt động đều phải xây dựng được mục đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hoạt động của HS.tiêu, nội dung, sản phẩm và cách thức tổ chức thực hiện Hoạt động 3: Luyện tậpcủa GV và HS, cụ thể là: ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Năng lực giải quyết vấn đề Xây dựng kế hoạch bài dạy Phát triển phẩm chất học sinh Phát triển năng lực học sinh Khoa học giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
7 trang 259 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 246 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 178 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 163 0 0 -
3 trang 153 0 0
-
Thực trạng kĩ năng thoát hiểm và nhu cầu giáo dục kĩ năng thoát hiểm cho học sinh tiểu học Hà Nội
6 trang 150 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 142 1 0 -
27 trang 127 0 0
-
3 trang 119 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
5 trang 118 0 0