Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người là một loài sinh vật đặc biệt, chúng ta có trí thông minh và có trình độ tổ chức xa hội cao. Con người sống với nhau dựa trên rất nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ về kinh tế là chủ yếu. Có một số nhà nghiên cứu cho rằng “ toàn cầu hoá” đa có từ rất lâu và trước đây chính là quá trình quốc tế hoá. Vậy trong tình hình hiện nay “Toàn cầu hoá” là những mối quan hệ kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, với quy mô toàn thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Con người là một loài sinh vật đặc biệt, chúng ta có trí thông minh và có trình độ tổ chức xa hội cao. Con người sống với nhau dựa trên rất nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ về kinh tế là chủ yếu. Có một số nhà nghiên cứu cho rằng “ toàn cầu hoá” đa có từ rất lâu và trước đây chính là quá trình quốc tế hoá. Vậy trong tình hình hiện nay “Toàn cầu hoá” là những mối quan hệ kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, với quy mô toàn thế giới, đạt trình độ và chất lượng cao hơn các quá trình quốc tế hoá trước kia. Toàn cầu hoá kinh tế có một số đặc điểm sau khác với các quá trình quốc tế hoá trước kia: Sau khi Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ thì Mỹ là một siêu cường lớn a) nhất thế giới. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, Mỹ đang có chiều hướng chững lại và các nước phát triển khác đang vươn lên, điều đó tạo nên một thế giới có nên kinh tế không còn một cực như trước kia mà là đa cực. Kinh tế thị trường nhiều kiểu, nhiều mức độ khác nhau đang lan tràn khắp thế b) giới, kéo theo nó là sự tăng cường tự do hoá kinh tế và xu hướng vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Cách mạng khoa học kĩ thuật làm cho con người có khả năng thực hiện rất c) nhiều việc mà trước đây không thể. Chính điều này đa thúc đẩy sự toàn cầu hoá một cách nhanh chóng. Các mối quan hệ của toàn cầu hoá ngày càng toàn diện chứ không phải chỉ d) dừng lại ở thương mại xuất – nhập khẩu. Toàn cầu hoá được thúc đẩy bởi một số nhân tố sau: e) 8Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Đó là các công ty cực lớn, vừa, nhỏ tới từng cá thể tích cực tham gia vào quá trình toàn cầu hoá. Trong hàng triệu, hàng nghìn công ty trên, có vai trò lớn nhất nằm trong tay khoảng chừng 50.000 công ty xuyên quốc gia + Đó là do sự thúc đẩy tích cực của các chính phủ. + Đó là do sự tác động của các tổ chức phi chính phủ, họ đang thành lập ngày càng đông đảo, đa dạng và hoạt động ngày càng có hiệu quả trong quá trình toàn cầu hoá. + Đó là các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại khu vực. + Đó là các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế như WTO, IMF... Toàn cầu hoá phải đi đôi với hội nhập khu vực và các quan hệ song phương f) Toàn cầu hoá, theo các nhà nghiên cứu thì đây là một quá trình “mở” đang g) còn vân động và sẽ còn trải qua nhiều giai đoạn. 2.Bản chất của toàn cầu hoá: Hiện nay, nói đến vấn đề này trên thế giới đang có hai thái cực tranh cai nhau rất gay gắt: + Quan điểm thứ nhất cho rằng: toàn cầu hoá là một điều tất yếu phải xảy ra. Mọi quốc gia không thể tránh khỏi, chính sách hợp lý nhất mà các quốc gia phải theo là tham gia và làm theo các quy tắc của cuộc chơi. Tuy nhiên quan điểm này lại biến con người thành kẻ bị lệ thuộc vào chính sản phẩm mà họ tạo ra. + Quan điểm thứ hai cho rằng: toàn cầu hoá là một bước trong kế hoạch làm bá chủ thế giới của Mỹ. Tuy nhiên, quan điểm này thì người ta lại quá đè cao sức mạnh của Mỹ, mà trên thực tế không phải vậy. 9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vậy đúng ra bản chất của toàn cầu hoá kinh tế là gì? Toàn cầu hoá kinh tế là một xu hướng lớn của thời đại, nhưng dù nó khách quan đến mấy cũng do con người tạo ra. Nó là kết quả của sự kết hợp giữa nhiều yếu tố, mà các yếu tố ấy đều do con người tạo ra. Trong đó có 3 yếu tố chính: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. - Nền kinh tế thị trường hiện đại. - Chính sách rất có tính toán của Mỹ và các nước cường quốc khác mà không - phải chỉ riêng Mỹ. + Một bản chất nữa của to àn cầu hoá là tính bất đối xứng của nó. Điều đó được thể hiện như sau: -Toàn cầu hoá phân phối thành quả rất bất công. Người giàu, nước giàu ngày càng được nhiều lợi, nước nghèo, người nghèo bị thiệt. Dần dần một mảng lớn dân cư trên thế giới bị loại khỏi quá trình toàn cầu hoá. -Toàn cầu hoá hiện nay, không hài hoà, không đồng bộ, các lĩnh vực so le, chênh lệch nhiều, cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Đặc biệt là: thứ nhất, toàn cầu hoá kinh tế không đi đôi với sự quan tâm đúng mức về xa hội và con người. Điều này khiến cho phần thua thiệt về xa hội và con người rất nặng nề. Thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Con người là một loài sinh vật đặc biệt, chúng ta có trí thông minh và có trình độ tổ chức xa hội cao. Con người sống với nhau dựa trên rất nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ về kinh tế là chủ yếu. Có một số nhà nghiên cứu cho rằng “ toàn cầu hoá” đa có từ rất lâu và trước đây chính là quá trình quốc tế hoá. Vậy trong tình hình hiện nay “Toàn cầu hoá” là những mối quan hệ kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, với quy mô toàn thế giới, đạt trình độ và chất lượng cao hơn các quá trình quốc tế hoá trước kia. Toàn cầu hoá kinh tế có một số đặc điểm sau khác với các quá trình quốc tế hoá trước kia: Sau khi Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ thì Mỹ là một siêu cường lớn a) nhất thế giới. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, Mỹ đang có chiều hướng chững lại và các nước phát triển khác đang vươn lên, điều đó tạo nên một thế giới có nên kinh tế không còn một cực như trước kia mà là đa cực. Kinh tế thị trường nhiều kiểu, nhiều mức độ khác nhau đang lan tràn khắp thế b) giới, kéo theo nó là sự tăng cường tự do hoá kinh tế và xu hướng vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Cách mạng khoa học kĩ thuật làm cho con người có khả năng thực hiện rất c) nhiều việc mà trước đây không thể. Chính điều này đa thúc đẩy sự toàn cầu hoá một cách nhanh chóng. Các mối quan hệ của toàn cầu hoá ngày càng toàn diện chứ không phải chỉ d) dừng lại ở thương mại xuất – nhập khẩu. Toàn cầu hoá được thúc đẩy bởi một số nhân tố sau: e) 8Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Đó là các công ty cực lớn, vừa, nhỏ tới từng cá thể tích cực tham gia vào quá trình toàn cầu hoá. Trong hàng triệu, hàng nghìn công ty trên, có vai trò lớn nhất nằm trong tay khoảng chừng 50.000 công ty xuyên quốc gia + Đó là do sự thúc đẩy tích cực của các chính phủ. + Đó là do sự tác động của các tổ chức phi chính phủ, họ đang thành lập ngày càng đông đảo, đa dạng và hoạt động ngày càng có hiệu quả trong quá trình toàn cầu hoá. + Đó là các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại khu vực. + Đó là các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế như WTO, IMF... Toàn cầu hoá phải đi đôi với hội nhập khu vực và các quan hệ song phương f) Toàn cầu hoá, theo các nhà nghiên cứu thì đây là một quá trình “mở” đang g) còn vân động và sẽ còn trải qua nhiều giai đoạn. 2.Bản chất của toàn cầu hoá: Hiện nay, nói đến vấn đề này trên thế giới đang có hai thái cực tranh cai nhau rất gay gắt: + Quan điểm thứ nhất cho rằng: toàn cầu hoá là một điều tất yếu phải xảy ra. Mọi quốc gia không thể tránh khỏi, chính sách hợp lý nhất mà các quốc gia phải theo là tham gia và làm theo các quy tắc của cuộc chơi. Tuy nhiên quan điểm này lại biến con người thành kẻ bị lệ thuộc vào chính sản phẩm mà họ tạo ra. + Quan điểm thứ hai cho rằng: toàn cầu hoá là một bước trong kế hoạch làm bá chủ thế giới của Mỹ. Tuy nhiên, quan điểm này thì người ta lại quá đè cao sức mạnh của Mỹ, mà trên thực tế không phải vậy. 9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vậy đúng ra bản chất của toàn cầu hoá kinh tế là gì? Toàn cầu hoá kinh tế là một xu hướng lớn của thời đại, nhưng dù nó khách quan đến mấy cũng do con người tạo ra. Nó là kết quả của sự kết hợp giữa nhiều yếu tố, mà các yếu tố ấy đều do con người tạo ra. Trong đó có 3 yếu tố chính: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. - Nền kinh tế thị trường hiện đại. - Chính sách rất có tính toán của Mỹ và các nước cường quốc khác mà không - phải chỉ riêng Mỹ. + Một bản chất nữa của to àn cầu hoá là tính bất đối xứng của nó. Điều đó được thể hiện như sau: -Toàn cầu hoá phân phối thành quả rất bất công. Người giàu, nước giàu ngày càng được nhiều lợi, nước nghèo, người nghèo bị thiệt. Dần dần một mảng lớn dân cư trên thế giới bị loại khỏi quá trình toàn cầu hoá. -Toàn cầu hoá hiện nay, không hài hoà, không đồng bộ, các lĩnh vực so le, chênh lệch nhiều, cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Đặc biệt là: thứ nhất, toàn cầu hoá kinh tế không đi đôi với sự quan tâm đúng mức về xa hội và con người. Điều này khiến cho phần thua thiệt về xa hội và con người rất nặng nề. Thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu triết học tư tưởng triết học triết học kinh tế tiểu luận triết học vận dụng triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 348 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 254 0 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 237 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 201 0 0 -
73 trang 200 0 0