Danh mục

Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia quản lý môi trường

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.29 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Họp phần "Kiểm soát ó nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo (PCDA) " là Ì trọng 5 Hợp phần của "Chương trình Hợp tác phát triển về môi trường (DCE) giai đoạn 2005 2010" được ký kết để triển khai sự hợp tác giữa Chính phu Đan Mạch và Chính phủ Việt Nam, nhằm góp phần thực hiện hiệu quả Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường. Hợp phan được triển khai tại 4 tỉnh: Thải Nguyên, Hà Nam, Quảng Nam và Ben Tre với hoạt động chủ yếu là xác định, thiết kế và thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia quản lý môi trường Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia quản lý môi trườngHọp phần Kiểm soát ó nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo (PCDA) là Ì trọng 5Hợp phần của Chương trình Hợp tác phát triển về môi trường (DCE) giai đoạn 2005 -2010 được ký kết để triển khai sự hợp tác giữa Chính phu Đan Mạch và Chính phủViệt Nam, nhằm góp phần thực hiện hiệu quả Chiến lược quốc gia về bảo vệ môitrường.Hợp phan được triển khai tại 4 tỉnh: Thải Nguyên, Hà Nam, Quảng Nam và Ben Trevới hoạt động chủ yếu là xác định, thiết kế và thực hiện các dự án trình diễn phù hợpnhân rộng tại địa phương và phổ biến trong cả nước. Đối tượng mà Dự án hướng tới làcộng đông dân cư nghèo, vì vậy việc huy động sự tham gia của họ là một tiêu chỉ quantrọng được sử dụng để đánh giả két quả của Dự án. Hai dự án Cải thiện điêu kiện môitrường chợ Bà Rén (Quảng Nam) và Cải tạo môi trường kênh Chín Tế (Bến Tre) được đảnh giá đạt kết quả tốt, bước đầu cảnh quan môi trường được cải thiện, ý thứcbảo vệ môi trường của cán bộ các Sở/ban ngành và cộng đông dân cư cũng được nângcao. Đe đạt được những kết quả như vậy là do Dự án đã huy động sự tham gia củacộng đồng ngay từ khâu lập kế hoạch, thực thi, giám sát và thụ hưởng lợi ích từ việcthực hiện Dự án.Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý môi trườngTrong hệ thống các văn bản pháp lý, chủ trương, chính sách của Việt Nam liên quantới công tác bảo vệ môi trường (BVMT) đều nêu rõ quan điểm coi cộng đồng là mộtnhân tố quan trọng trong việc thực hiện quản lý môi trường bền vững; khuyến khíchcộng đồng tham gia công tác BVMT như việc thực hiện các cam kết BVMT; xâydựng các mô hình tự quản, các phong trào liên quan tới BVMT; tăng cường giám sátcộng đồng đối với công tác BVMT. Hệ thống các văn bản này cũng nhấn mạnh vai tròcủa các cấp chính quyền, tổ chức xã hội trong việc thực hiện tuyên truyền, vận động,tổ chức, quản lý môi trường có sự tham gia của cộng đồng. Cộng đồng tham gia quảnlý môi trường là một giải pháp cơ bản trong BVMT và phát triển bền vững. Sự thamgia của cộng đồng thể hiện dưới nhiều hình thức như thông báo, tuyên truyền nângcao nhận thức của người dân về vấn đề môi trường; tham vấn người dân về những vấnđề môi trường tại chính nơi họ sinh sống, thu thập những sáng kiến BVMT của ngườidân; xây dựng mối quan hệ đối tác giữa nhân dân và chính quyền/tổ chức trong cáchoạt động BVMT hay tự quản, tạo điều kiện cho người dân tự thực hiện và kiểm ưa,giám sát công tác BVMT tại địa phương. Sự tham gia của cộng đồng trong công tácquản lý môi trường cũng chính là cách để duy trì tính bền vững của hoạt động BVMT.Hiện nay, một số địa phương ở nước ta đã có một số mô hình B VMT dựa vào cộngđồng và đạt được hiệu quả tích cực. Đó là các mô hình cam kết BVMT, tổ chức tựquản xử lý ô nhiễm môi trường, lồng ghép xóa đói giảm nghèo với BVMT, vệ sinhmôi trường, các phong trào tình nguyện và BVMT trong sản xuất công nghiệp...Trong đó, các tổ chức chính trị - xã hội (Hội Phụ nữ, Nông dân, Đoàn Thanh niên...)đóng một vai trò quan trọng trong công tác BVMT. Những mô hình này đã đạt đượcnhững thành công nhất định, đó là quá trình triển khai thực hiện cộng đồng dân cưđược tham gia đầy đủ, ngay từ khâu lập kế hoạch, thực thi, giám sát và chia sẻ quyềnlợi từ việc thực hiện các chương trinh đó.Thực tiễn cho thấy, sự tham gia của cộng đồng trong quản lý môi trường ở nước tatrong thời gian qua đã đạt một số kết quả bước đầu. Có thể nói, Việt Nam đã có cơ sởpháp lý cơ bản tạo điều kiện cho cộng đồng cấp cơ sở tham gia BVMT. Đồng thời,cộng đồng cũng đã có sự quan tâm tới chít lượng môi trường. Trong khi đó, phươngthức quản lý môi trường dựa vào cộng đồng đã được nhiều dự án quan tâm và thựchiện, đặc biệt được xây dựng với cách tiếp cận dựa vào cộng đồng. Chính điều này đãtừng bước nâng cao nhận thức và năng lực của cộng đồng. Do vậy, cần thiết nâng caonăng lực cho chính quyền cấp cơ sở, nơi những dự án này được thực hiện. Khi ngườidân được tham gia trực tiếp vào các bước trong dự án, được chủ động đưa ra các đềxuất, được giám sát quá trình thực hiện và là những người trực tiếp được hưởng thànhquả của Dự án thì họ sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động quản lý môi trường. Sựtham gia của cộng đồng trong các vấn đề môi trường có liên quan làm tăng sự đồngthuận và niềm tin của nhân dân đối với các quyết định của chính quyền, tăng cườngvai trò của cộng đồng địa phương trong việc giải quyết các vấn đề liên quan và tăngcường tính dân chủ.Tuy nhiên, khó khăn và thách thức trong vấn đề quản lý môi trường có sự tham giacủa cộng đồng lại nảy sinh cả từ phía cộng đồng và chính quyền. Nhận thức và nănglực của cộng đồng chưa đảm bảo để thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ của mình trongcông tác quản lý môi trường. Đặc biệt đối với người dân ở cấp cơ sở và các khu vựcnghèo, trình độ dân trí cũng như nhân lực BVMT còn hạn chế. Mặt khác, nguồn ngânsách của địa phương trong việc đầu tư xây d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: