![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích thực trạng các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của bản Kho Mường, bài viết đề xuất 8 nhóm giải pháp cụ thể nhằm xây dựng thành công mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỂM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG BẢN KHO MƢỜNG, XÃ THÀNH SƠN, HUYỆN BÁ THƢỚC, TỈNH THANH HOÁ Đào Thu Trà1 TÓM TẮT Với sự phát triển của ngành du lịch nói chung, sự lan tỏa của xu hướng du lịchcộng đồng nói riêng, nhu cầu tăng cao của khách du lịch trong những năm gần đây, cùngvới sự quan tâm, đầu tư của các cơ quan ban ngành, tỉnh Thanh Hóa chủ chương xâydựng mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường tạo bước đà giúp du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tại bản KhoMường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa. Trên cơ sở phân tích thực trạngcác điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của bản Kho Mường, bài viết đề xuất 8 nhóm giảipháp cụ thể nhằm xây dựng thành công mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường,xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá. Từ khoá: Du lịch cộng đồng, bản Kho mường, điểm du lịch cộng đồng, tỉnh Thanh Hoá. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 10 năm gần đây ngành du lịch Việt Nam đã tăng trưởng không ngừng và trở thànhmột bộ phận quan trọng của nền kinh tế [9]. Vị thế và vai trò của ngành du lịch được thểhiện rõ ràng qua Nghị quyết của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hoáđến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040. Trong đó xác định ngành du lịch cơ bản trở thànhngành kinh tế mũi nhọn tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; Gắn phát triển dulịch với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môitrường; bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội với 3 loại hình mũi nhọngồm: Du lịch biển, du lịch sinh thái cộng đồng và du lịch di sản văn hoá, tâm linh. “Pháttriển du lịch hài hòa, hợp lý giữa các khu vực của tỉnh Đặc biệt, chú trọng đầu tư pháttriển, khai thác các giá trị văn hóa dân tộc khu vực miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa, gópphần xóa đói giảm ngh o và giảm dần khoảng cách giữa khu vực miền núi và đồng bằng”Trong bối cảnh đó, nhiều loại hình du lịch đã được xây dựng và phát triển trên địa bànThanh Hóa và một trong những loại hình có nhiều tác động tích cực, mang lại lợi ích xãhội, môi trường và kinh tế cho các cộng đồng địa phương chính là du lịch cộng đồng Đâylà loại hình du lịch do người dân địa phương tham gia tổ chức kinh doanh, quản lý và đemlại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng [4] Nhiều mô hình phát triển du lịch cộng đồng trên thếgiới, tại Việt Nam và ngay tại tỉnh Thanh Hóa đã cho thấy hiệu quả tích cực của du lịchcộng đồng trong phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, hướng tới phát triển bền vững.1 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức; Email: daothutra@hdu.edu.vn 101 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 Bản Kho Mường thuộc xã Thành Sơn, huyện Bá Thước là một trong những bảnngười dân tộc Thái, có điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn Nằm trong vùng đệm củaKhu bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, giao thông không thuận lợi, điều kiện canh tác của bàcon gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, bản Kho Mường thừa hưởng cảnh quan đ p trong Khubảo tồn cùng với truyền thống văn hóa lâu đời của bà con nơi đây, là một tiềm năng năngdu lịch lớn Phát triển du lịch cộng đồng tại bản Kho Mường là hướng đi bền vững chophát triển kinh tế - xã hội của địa phương này Du lịch đã được giới thiệu tại bản Kho Mường từ gần 10 năm trở lại đây dưới hìnhthức du lịch cộng đồng Tuy vậy, đến thời điểm hiện tại, quy mô và hoạt động du lịch ở đâycòn rất nhỏ Số lượng khách tới Kho Mường hàng năm còn rất hạn chế Các điều kiện cơ sởhạ tầng phục vụ du lịch, đặc biệt là đường tới bản chưa được xây dựng Các dịch vụ phục vụkhách du lịch còn rất sơ khai Du lịch tại bản Kho Mường mới chỉ đem lại thu nhập cho mộtvài hộ dân và chưa có đóng góp đáng kể nào trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Mô hình phát triển du lịch cộng đồng Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO, 2007), để phát triển một điểm du lịchcần có 6 yếu tố là Tài nguyên du lịch, Cơ sở cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, Khảnăng tiếp cận, Nguồn nhân lực, Hình ảnh thương hiệu và giá cả [9]. Điểm đến du lịch CSVCKT phục Hình ảnh, Khả năng Nguồn Tài nguyên Giá cả vụ du lịch thương hiệu tiếp cận nhân lực Sơ đồ 1. Các yếu tố cấu thành điểm du lịch Xây dựng Hoạt động Cơ sở vật Cơ sở hạ Đăng ký Đường giao Nhà văn webside, ứng quảng bá tầng khác OCOP thông hóa chất du lịchdụng công nghệ liên kết cao Xây dựng Cơ sở thương hiệu hạ tầng Phát triển du lịch Chương trình Ban quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỂM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG BẢN KHO MƢỜNG, XÃ THÀNH SƠN, HUYỆN BÁ THƢỚC, TỈNH THANH HOÁ Đào Thu Trà1 TÓM TẮT Với sự phát triển của ngành du lịch nói chung, sự lan tỏa của xu hướng du lịchcộng đồng nói riêng, nhu cầu tăng cao của khách du lịch trong những năm gần đây, cùngvới sự quan tâm, đầu tư của các cơ quan ban ngành, tỉnh Thanh Hóa chủ chương xâydựng mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường tạo bước đà giúp du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tại bản KhoMường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa. Trên cơ sở phân tích thực trạngcác điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của bản Kho Mường, bài viết đề xuất 8 nhóm giảipháp cụ thể nhằm xây dựng thành công mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường,xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá. Từ khoá: Du lịch cộng đồng, bản Kho mường, điểm du lịch cộng đồng, tỉnh Thanh Hoá. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 10 năm gần đây ngành du lịch Việt Nam đã tăng trưởng không ngừng và trở thànhmột bộ phận quan trọng của nền kinh tế [9]. Vị thế và vai trò của ngành du lịch được thểhiện rõ ràng qua Nghị quyết của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hoáđến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040. Trong đó xác định ngành du lịch cơ bản trở thànhngành kinh tế mũi nhọn tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; Gắn phát triển dulịch với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môitrường; bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội với 3 loại hình mũi nhọngồm: Du lịch biển, du lịch sinh thái cộng đồng và du lịch di sản văn hoá, tâm linh. “Pháttriển du lịch hài hòa, hợp lý giữa các khu vực của tỉnh Đặc biệt, chú trọng đầu tư pháttriển, khai thác các giá trị văn hóa dân tộc khu vực miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa, gópphần xóa đói giảm ngh o và giảm dần khoảng cách giữa khu vực miền núi và đồng bằng”Trong bối cảnh đó, nhiều loại hình du lịch đã được xây dựng và phát triển trên địa bànThanh Hóa và một trong những loại hình có nhiều tác động tích cực, mang lại lợi ích xãhội, môi trường và kinh tế cho các cộng đồng địa phương chính là du lịch cộng đồng Đâylà loại hình du lịch do người dân địa phương tham gia tổ chức kinh doanh, quản lý và đemlại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng [4] Nhiều mô hình phát triển du lịch cộng đồng trên thếgiới, tại Việt Nam và ngay tại tỉnh Thanh Hóa đã cho thấy hiệu quả tích cực của du lịchcộng đồng trong phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, hướng tới phát triển bền vững.1 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức; Email: daothutra@hdu.edu.vn 101 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 Bản Kho Mường thuộc xã Thành Sơn, huyện Bá Thước là một trong những bảnngười dân tộc Thái, có điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn Nằm trong vùng đệm củaKhu bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, giao thông không thuận lợi, điều kiện canh tác của bàcon gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, bản Kho Mường thừa hưởng cảnh quan đ p trong Khubảo tồn cùng với truyền thống văn hóa lâu đời của bà con nơi đây, là một tiềm năng năngdu lịch lớn Phát triển du lịch cộng đồng tại bản Kho Mường là hướng đi bền vững chophát triển kinh tế - xã hội của địa phương này Du lịch đã được giới thiệu tại bản Kho Mường từ gần 10 năm trở lại đây dưới hìnhthức du lịch cộng đồng Tuy vậy, đến thời điểm hiện tại, quy mô và hoạt động du lịch ở đâycòn rất nhỏ Số lượng khách tới Kho Mường hàng năm còn rất hạn chế Các điều kiện cơ sởhạ tầng phục vụ du lịch, đặc biệt là đường tới bản chưa được xây dựng Các dịch vụ phục vụkhách du lịch còn rất sơ khai Du lịch tại bản Kho Mường mới chỉ đem lại thu nhập cho mộtvài hộ dân và chưa có đóng góp đáng kể nào trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Mô hình phát triển du lịch cộng đồng Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO, 2007), để phát triển một điểm du lịchcần có 6 yếu tố là Tài nguyên du lịch, Cơ sở cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, Khảnăng tiếp cận, Nguồn nhân lực, Hình ảnh thương hiệu và giá cả [9]. Điểm đến du lịch CSVCKT phục Hình ảnh, Khả năng Nguồn Tài nguyên Giá cả vụ du lịch thương hiệu tiếp cận nhân lực Sơ đồ 1. Các yếu tố cấu thành điểm du lịch Xây dựng Hoạt động Cơ sở vật Cơ sở hạ Đăng ký Đường giao Nhà văn webside, ứng quảng bá tầng khác OCOP thông hóa chất du lịchdụng công nghệ liên kết cao Xây dựng Cơ sở thương hiệu hạ tầng Phát triển du lịch Chương trình Ban quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch cộng đồng Bản Kho Mường Điểm du lịch cộng đồng Mô hình điểm du lịch cộng đồng Quản lý khu bảo tồn thiên nhiênTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 152 1 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 103 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 100 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 46 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 46 1 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van, Sa Pa, Lào Cai
12 trang 45 0 0 -
Đào tạo nhân lực phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn - tiềm năng, cơ hội và thách thức
4 trang 41 0 0 -
92 trang 37 0 0
-
12 trang 34 0 0
-
5 trang 33 0 0