Danh mục

Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng – giải pháp phát triển sinh kế cho các cộng đồng tộc người thiểu số Mạ, Xtiêng, Chơ Ro ở Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 693.44 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở lý thuyết về phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng và kết quả khảo sát thực tế tại cộng đồng, tác giả bài viết đưa ra những mô hình giúp phát triển sinh kế cho cộng đồng các tộc người Mạ, Chơ Ro, Xtiêng tại Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng – giải pháp phát triển sinh kế cho các cộng đồng tộc người thiểu số Mạ, Xtiêng, Chơ Ro ở Khu Dự trữ sinh quyển Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 17 - 2020 ISSN 2354-1482 XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG – GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ CHO CÁC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƢỜI THIỂU SỐ MẠ, XTIÊNG, CHƠ RO Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN ĐỒNG NAI Nguyễn Đăng Hiệp Phố1 TÓM TẮT Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai nằm trong hệ thống rừng đặc dụng và di sảnvăn hóa của Việt Nam. Năm 2011, Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai đượcUNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới. Từ khi được công nhận làKhu Dự trữ sinh quyển thế giới, nơi đây trở thành điểm du lịch hấp dẫn du kháchtrong và ngoài nước. Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai có khoảng 11 cộng đồngdân tộc anh em đang sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc Mạ, Chơ Ro, Xtiêng lànhững cộng đồng dân cư ít người tại chỗ có tính đại diện cao. Từ khi Khu Dự trữsinh quyển Đồng Nai được thành lập, có nhiều chương trình dự án hỗ trợ pháttriển kinh tế - xã hội cho tộc người Mạ, Xtiêng, Chơ Ro, đời sống của đồng bàocũng đã dần ổn định, song hiện vẫn còn nhiều khó khăn. Một trong những giảipháp phát triển sinh kế cho người dân đang được khuyến khích và nhận được đượcsự ủng hộ khai thác là phát triển du lịch cộng đồng gắn với tài nguyên bản địa,chia sẻ lợi ích cho người dân tại chỗ và góp phần bảo tồn các giá trị thiên nhiên vànhân văn của địa phương. Trên cơ sở lý thuyết về phát triển du lịch có sự tham giacủa cộng đồng và kết quả khảo sát thực tế tại cộng đồng, tác giả bài viết đưa ranhững mô hình giúp phát triển sinh kế cho cộng đồng các tộc người Mạ, Chơ Ro,Xtiêng tại Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai. Từ khóa: Du lịch cộng đồng, phát triển sinh kế 1. Đặt vấn đề du lịch nếu cộng cả du lịch quốc tế và Trong các trụ cột phát triển kinh tế, du lịch nội địa đã trở thành ngành “côngdu lịch là một trong những ngành kinh nghiệp” lớn nhất hành tinh. Theo dựtế năng động nhất trên thế giới hiện nay. báo của UNWTO, sẽ có khoảng 1,6 tỷTheo thống kê của Tổ chức Du lịch Thế lư t h ch du lịch quốc tế vào nămgiới (UNWTO), có tới 702,6 triệu 2020. Doanh thu từ du lịch quốc tế sẽkhách du lịch quốc tế trong năm 2002, vào khoảng 2.000 tỷ đô la vào nămtạo ra thu nhập du lịch trên 500 tỷ đô la. 2020 [1]. Du lịch nội địa sẽ tiếp tục mởSố thu nhập trên chiếm hơn 8% tổng rộng tại nhiều nước trên phạm vi toànkim ngạch xuất khẩu thế giới, bằng cầu, trong đó khu vực Đông Á và Tháikhoảng 1/3 doanh thu khối dịch vụ của Bình Dương có tốc độ tăng trưởng ducả thế giới. Du lịch sẽ nhanh chóng trở lịch nhanh nhất.thành bộ phận quan trọng nhất của Ở Việt Nam, du lịch phát triển với tưthương mại quốc tế. Du lịch nội địa cách là một ngành kinh tế từ những nămcũng có vị trí rất quan trọng và đến nay đầu của thập kỷ 90, gắn liền với chính1 Trường Đại học Đồng NaiEmail: hieppho2013@gmail.com 76TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 17 - 2020 ISSN 2354-1482sách mở cửa, hội nhập và giữ đư c sự thôn mới với mục ti u hàng đầu là nângtăng trưởng liên tục cho dù chịu ảnh cao thu nhập cho người dân, bên cạnhhưởng của những yếu tố như cuộc khủng đó tăng cường xây dựng nếp sống vănhoảng kinh tế khu vực (1997-1998); dịch hóa, giữ gìn bản sắc dân tộc là nhiện vụSARS (2003), v.v… Tuy nhiên, sự phát then chốt.triển của du lịch Việt Nam còn chưa Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Naitương xứng với vị trí, tiềm năng du lịch nằm trong hệ thống rừng đặc dụng và divà đang đối mặt với nhiều thách thức, sản văn hóa của Việt Nam, thuộc tiểutiềm ẩn những yếu tố gây nên sự phát vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp (khutriển thiếu bền vững. Đây là một trong vực SA5 - lưu vực sông Đồng Nai -những nguy n nhân hiến số ngày lưu WWF), trong hệ sinh th i Trường Sơn,trú trung bình; chi tiêu trung bình của một trong 200 vùng sinh thái quan trọngkhách còn hạn chế, hiệu quả kinh doanh thế giới cần ưu ti n bảo tồn và phátdu lịch chưa đư c như mong muốn. Du triển đư c x c định bởi Quỹ Bảo tồnlịch Việt Nam hiện đang đứng trước Việt Nam. Năm 2011, Khu Dự trữ sinhnhững thách thức to lớn trong quá trình quyển Đồng Nai đư c UNESCO cônghội nhập với khu vực và quốc tế; đặc nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giớibiệt trong bối cảnh thực hiện theo cơ chế và trở thành điểm du lịch hấp dẫn duthị trường, sẽ phải đối đầu, cạnh tranh h ch trong và ngoài nước. Trongđối khu vực và quốc tế. ...

Tài liệu được xem nhiều: