Xây dựng mô hình hỗ trợ bố trí đất nông nghiệp - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.18 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng mô hình hỗ trợ bố trí đất nông nghiệp - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng trình bày bố trí đất đai là một trong những bước quan trọng trong quy hoạch sử dụng đất. Bài viết nhằm giới thiệu một mô hình bố trí đất đai mới trong quy hoạch sử dụng đất đai tên là mô hình ST-LUAM,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình hỗ trợ bố trí đất nông nghiệp - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc TrăngTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 166-177DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.065XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỖ TRỢ BỐ TRÍ ĐẤT NÔNG NGHIỆP - TRƯỜNG HỢPNGHIÊN CỨU Ở HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNGNguyễn Hồng Thảo1, Nguyễn Hiếu Trung2 và Lê Quang Trí31Trường Cao đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ; NCS ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Cần ThơKhoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ3Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ2Thông tin chung:Ngày nhận bài: 28/07/2017Ngày nhận bài sửa: 23/10//2017Ngày duyệt đăng: 26/10/2017Title:Establishing the model forsupporting agricultural landuse allocation - A case study inMy Xuyen district, Soc TrangprovinceTừ khóa:Bố trí đất đai, bố trí khônggian, Mỹ Xuyên, quy hoạch sửdụng đất, ST-LUAMKeywords:Land use allocation, land usedistribution, land use planning,My Xuyen, ST-LUAMABSTRACTLand use allocation is one of the most important steps in land use planning.This paper is aimed to present a new model for supporting land usedistribution in agricultural land use planning named Soc Trang Land UseAllocation Model (ST-LUAM). The model was conducted based on CellularAutomata and GAMA platform. The input data was the land use map (fromlocal government in 2010), and it was divided into cells. Each cell showedland use type and was referenced to land unit map. Based on these relations,the cells data values were determined including (i) land suitability, (ii)apparent frequency of each land use type in para-cells, (iii) distance fromtraffic road and rivers, and (iv) local economic capability. The ST-LUAMmodel was applied for allocating agricultural land in My Xuyen district, SocTrang province for the year of 2015 with various scenarios. The all indexescombined scenario showed the best result in comparison with the real landuse map in 2015 with the Kappa coefficient of 0.97. Therefore, the ST-LUAMmodel initially showed its prospect and allowed to broadly apply inagricultural land use distribution in the Mekong Delta.TÓM TẮTBố trí đất đai là một trong những bước quan trọng trong quy hoạch sử dụngđất. Bài viết nhằm giới thiệu một mô hình bố trí đất đai mới trong quy hoạchsử dụng đất đai tên là mô hình ST-LUAM (Soc Trang Land Use AllocationModel - ST-LUAM). Phương pháp xây dựng mô hình được thực hiện trên môhình Cellular Automata kết hợp với phần mềm GAMA để thực hiện giải thuậtbố trí đất đai. Dữ liệu đầu vào của mô hình là bản đồ hiện trạng sử dụng đất(năm 2010) của địa phương và các dữ liệu này được chia thành các ô nhỏ.Mỗi cell có hiện trạng sử dụng đất và được đối chiếu với bản đồ đơn vị đấtđai nhằm xác định các chỉ số của cell về (i) cấp thích nghi tự nhiên đối vớitừng kiểu sử dụng, (ii) tỷ lệ xuất hiện của kiểu sử dụng trong các ô lân cận,(iii) khoảng cách đến đường giao thông và sông rạch, (iv) khả năng kinh tếcủa địa phương. Mô hình ST-LUAM đã được thử nghiệm để bố trí đất nôngnghiệp ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng (năm 2015) theo các phương ánkhác nhau, trong đó, phương án tổng hợp các chỉ số cho kết quả bố trí gầnthực tế nhất (Kappa =0,97). Kết quả này cho thấy mô hình ST-LUAM bướcđầu cho kết quả khả quan và có thể mở rộng nghiên cứu ứng dụng trong việcbố trí đất nông nghiệp cho cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Trích dẫn: Nguyễn Hồng Thảo, Nguyễn Hiếu Trung và Lê Quang Trí, 2017. Xây dựng mô hình hỗ trợ bố tríđất nông nghiệp - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2): 166-177.166Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 166-177hệ thống cơ sở hạ tầng đến bố trí đất đai. Do đó, mụctiêu của nghiên cứu là xây dựng mô hình bố trí đấtsản xuất nông nghiệp dựa trên những tác động củacác yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường có xét đếnyếu tố cơ sở hạ tầng và sự ảnh hưởng của các LUTlân cận.1 GIỚI THIỆUBố trí các kiểu sử dụng đất nông nghiệp là mộttrong những công đoạn quan trọng ảnh hưởng đếntính khả thi của quy hoạch ngành cũng như quyhoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội vùng lãnhthổ. Phương pháp bố trí theo mô hình tế bào tự động(Cellular Automata-CA) được nhiều tác giả nghiêncứu, mỗi tế bào là một ô vuông có những đặc điểmthuộc tính riêng và liên hệ chặt chẽ với các tế bàoxung quanh (Neumann,1966). Trong các nghiên cứuđó, có thể kể đến nghiên cứu của Liu et al., (2017)sử dụng mô hình CA kết hợp với ma trận Markovcho phép kết hợp sự bố trí không gian các kiểu sửdụng đất (LUT) với sự tác động của chính sách đầutư trong tối ưu hóa sử dụng đất (SDĐ) ở nông thôn.Nghiên cứu khác của Ma và Zhao (2015) sử dụngcác giải thuật tin học như thử nghiệm vét cạn, giảithuật Di truyền (genetic algorithm) để lựa chọn thamsố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình hỗ trợ bố trí đất nông nghiệp - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc TrăngTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 166-177DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.065XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỖ TRỢ BỐ TRÍ ĐẤT NÔNG NGHIỆP - TRƯỜNG HỢPNGHIÊN CỨU Ở HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNGNguyễn Hồng Thảo1, Nguyễn Hiếu Trung2 và Lê Quang Trí31Trường Cao đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ; NCS ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Cần ThơKhoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ3Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ2Thông tin chung:Ngày nhận bài: 28/07/2017Ngày nhận bài sửa: 23/10//2017Ngày duyệt đăng: 26/10/2017Title:Establishing the model forsupporting agricultural landuse allocation - A case study inMy Xuyen district, Soc TrangprovinceTừ khóa:Bố trí đất đai, bố trí khônggian, Mỹ Xuyên, quy hoạch sửdụng đất, ST-LUAMKeywords:Land use allocation, land usedistribution, land use planning,My Xuyen, ST-LUAMABSTRACTLand use allocation is one of the most important steps in land use planning.This paper is aimed to present a new model for supporting land usedistribution in agricultural land use planning named Soc Trang Land UseAllocation Model (ST-LUAM). The model was conducted based on CellularAutomata and GAMA platform. The input data was the land use map (fromlocal government in 2010), and it was divided into cells. Each cell showedland use type and was referenced to land unit map. Based on these relations,the cells data values were determined including (i) land suitability, (ii)apparent frequency of each land use type in para-cells, (iii) distance fromtraffic road and rivers, and (iv) local economic capability. The ST-LUAMmodel was applied for allocating agricultural land in My Xuyen district, SocTrang province for the year of 2015 with various scenarios. The all indexescombined scenario showed the best result in comparison with the real landuse map in 2015 with the Kappa coefficient of 0.97. Therefore, the ST-LUAMmodel initially showed its prospect and allowed to broadly apply inagricultural land use distribution in the Mekong Delta.TÓM TẮTBố trí đất đai là một trong những bước quan trọng trong quy hoạch sử dụngđất. Bài viết nhằm giới thiệu một mô hình bố trí đất đai mới trong quy hoạchsử dụng đất đai tên là mô hình ST-LUAM (Soc Trang Land Use AllocationModel - ST-LUAM). Phương pháp xây dựng mô hình được thực hiện trên môhình Cellular Automata kết hợp với phần mềm GAMA để thực hiện giải thuậtbố trí đất đai. Dữ liệu đầu vào của mô hình là bản đồ hiện trạng sử dụng đất(năm 2010) của địa phương và các dữ liệu này được chia thành các ô nhỏ.Mỗi cell có hiện trạng sử dụng đất và được đối chiếu với bản đồ đơn vị đấtđai nhằm xác định các chỉ số của cell về (i) cấp thích nghi tự nhiên đối vớitừng kiểu sử dụng, (ii) tỷ lệ xuất hiện của kiểu sử dụng trong các ô lân cận,(iii) khoảng cách đến đường giao thông và sông rạch, (iv) khả năng kinh tếcủa địa phương. Mô hình ST-LUAM đã được thử nghiệm để bố trí đất nôngnghiệp ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng (năm 2015) theo các phương ánkhác nhau, trong đó, phương án tổng hợp các chỉ số cho kết quả bố trí gầnthực tế nhất (Kappa =0,97). Kết quả này cho thấy mô hình ST-LUAM bướcđầu cho kết quả khả quan và có thể mở rộng nghiên cứu ứng dụng trong việcbố trí đất nông nghiệp cho cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Trích dẫn: Nguyễn Hồng Thảo, Nguyễn Hiếu Trung và Lê Quang Trí, 2017. Xây dựng mô hình hỗ trợ bố tríđất nông nghiệp - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2): 166-177.166Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 166-177hệ thống cơ sở hạ tầng đến bố trí đất đai. Do đó, mụctiêu của nghiên cứu là xây dựng mô hình bố trí đấtsản xuất nông nghiệp dựa trên những tác động củacác yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường có xét đếnyếu tố cơ sở hạ tầng và sự ảnh hưởng của các LUTlân cận.1 GIỚI THIỆUBố trí các kiểu sử dụng đất nông nghiệp là mộttrong những công đoạn quan trọng ảnh hưởng đếntính khả thi của quy hoạch ngành cũng như quyhoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội vùng lãnhthổ. Phương pháp bố trí theo mô hình tế bào tự động(Cellular Automata-CA) được nhiều tác giả nghiêncứu, mỗi tế bào là một ô vuông có những đặc điểmthuộc tính riêng và liên hệ chặt chẽ với các tế bàoxung quanh (Neumann,1966). Trong các nghiên cứuđó, có thể kể đến nghiên cứu của Liu et al., (2017)sử dụng mô hình CA kết hợp với ma trận Markovcho phép kết hợp sự bố trí không gian các kiểu sửdụng đất (LUT) với sự tác động của chính sách đầutư trong tối ưu hóa sử dụng đất (SDĐ) ở nông thôn.Nghiên cứu khác của Ma và Zhao (2015) sử dụngcác giải thuật tin học như thử nghiệm vét cạn, giảithuật Di truyền (genetic algorithm) để lựa chọn thamsố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng mô hình Mô hình hỗ trợ bố trí Bố trí đất nông nghiệp Nghiên cứu ở huyện Mỹ Xuyên Tỉnh Sóc TrăngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 1024/QĐHC-CTUBND
5 trang 88 0 0 -
Hành trình từ lý thuyết tới tác động thực tiễn tại Việt Nam - Tư duy hệ thống cho mọi người : Phần 1
100 trang 34 0 0 -
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
19 trang 30 0 0 -
Quyết định số 49/2012/QĐ-UBND
3 trang 27 0 0 -
Nghị quyết số 29/2012/NQ-HĐND
4 trang 22 0 0 -
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch văn hóa tại tỉnh Sóc Trăng
13 trang 21 0 0 -
Nghị quyết số 25/2012/NQ-HĐND
4 trang 21 0 0 -
Quyết định số 51/2012/QĐ-UBND
5 trang 20 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận dự án phi chính phủ của hộ nghèo ở tỉnh Sóc Trăng
10 trang 19 0 0 -
Ứng dụng Matlab trong điều khiển tự động - Chương 4
0 trang 19 0 0