Bài viết trình bày kết quả tham quan học tập kinh nghiệm về quản lý làng nghề; kết quả khảo sát, lựa chọn mô hình; kết quả thành lập ban quản lý làng nghề, xây dựng quy chế quản lý làng nghề và kế hoạch hoạt động; kết quả áp dụng quy chế quản lý và kế hoạch hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình quản lý làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ LÀNG NGHỀ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
n Xuân Vinh
Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghệ An là tỉnh có lịch sử phát triển làng
nghề lâu đời, có nhiều tiềm năng phát triển Việc nghiên cứu, xây dựng và đề xuất mô hình
làng nghề. Ngoài những chủ trương, chính quản lý làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An nhằm
sách chung của Đảng, Nhà nước, những năm bảo đảm làng nghề phát triển bền vững, góp phần
qua, Nghệ An cũng đã có nhiều cơ chế hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm,
nên nhiều làng nghề trên địa bàn tỉnh đã được tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống của người dân
khôi phục và phát triển nhanh hơn. Tuy nông thôn là rất cần thiết và ý nghĩa.
nhiên, qua khảo sát, các làng nghề ở Nghệ An
hiện nay có nhiều loại hình tổ chức sản xuất,
kinh doanh như: hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp
tác xã... Mỗi làng nghề lại tổ chức quản lý Dương). Qua đợt tham quan học tập kinh nghiệm, Ban
khác nhau, chưa thể hiện tốt vai trò của mình. chủ nhiệm đề tài nhận thức rõ tầm quan trọng có tính
Điều này vừa hạn chế sự phát triển sản xuất, quyết định của công tác quản lý làng nghề. Các làng nghề
kinh doanh của các làng nghề, vừa hạn chế đoàn đến tham quan đều đã thành lập Ban quản lý, tuy
vai trò quản lý của nhà nước. Đó là lý do đề nhiên nội dung hoạt động chưa rõ nét, chưa có quy chế
tài khoa học “Nghiên cứu, xây dựng mô hình quản lý và kế hoạch hành động.
quản lý làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An” 2. Kết quả khảo sát, lựa chọn mô hình
được triển khai thực hiện từ năm 2012 đến Đề tài đã khảo sát và lựa chọn 2 làng nghề làm điểm
2016 qua 2 giai đoạn: nghiên cứu lý luận và mô hình gồm:
áp dụng vào thực tiễn. Bài viết tóm tắt một - Làng nghề chế biến hải sản Ngọc Văn, xã Diễn
số kết quả đạt được của đề tài ở giai đoạn 2. Ngọc, huyện Diễn Châu: Đã được UBND tỉnh Nghệ An
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN công nhận là làng nghề theo Quyết định số 519/QĐ-
1. Kết quả tham quan học tập kinh UBND ngày 6/02/2007. Năm 2014, làng nghề có 270 hộ
nghiệm về quản lý làng nghề gia đình, với gần 1.200 nhân khẩu. Số hộ làm nghề là
Ban chủ nhiệm Đề tài đã tổ chức tham 250 hộ (chiếm 93%). Trong đó khoảng 100 hộ chế biến
quan học tập kinh nghiệm tại các làng nghề: - kinh doanh đạt sản lượng 10-20 tấn/năm, với mức thu
nước mắm Cát Hải (TP Hải Phòng); làng nhập từ 100-150 triệu đồng/năm/hộ. Hiện nay làng có
nghề Chạm bạc Đồng Xâm, làng nghề dệt Ban quản lý làng nghề do UBND xã thành lập là những
thái Phương, làng nghề đũi Nam cao, làng cán bộ kiêm nhiệm, gồm 03 người. Ban Quản lý làng
nghề thêu Minh Lãng (tỉnh Thái Bình); làng nghề chủ yếu thực hiện một số công việc quản lý hành
nghề gỗ La Xuyên, làng nghề ươm tơ Cổ chính, giúp UBND xã báo cáo, thống kê tình hình hoạt
Chất (tỉnh Nam Định); làng nghề đồ gốm Phù động của làng nghề về sản xuất, kinh doanh, môi trường
Lãng, làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ làng nghề... Kinh phí hoạt động của Ban quản lý làng
(tỉnh Bắc Ninh); làng nghề gốm Chu Đậu, nghề chưa có. Các chế độ hỗ trợ của các thành viên được
làng nghề chạm khắc gỗ Đông Giao (Hải trích từ chức vụ chuyên môn do UBND xã giao.
SỐ 8/2016
Tạp chí
[13]
KH-CN Nghệ An
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
- Làng mộc dân dụng và mỹ nghệ Nam Thắng, xã b. Xây dựng và ban hành quy chế quản lý
Quỳnh Hưng, huyện Quỳnh Lưu: Làng nghề mộc mỹ làng nghề:
nghệ dân dụng Nam Thắng đã được UBND tỉnh công Ban chủ nhiệm Đề tài đã chủ động tìm hiểu
nhận theo Quyết định số 2522/QĐ-UBND ngày các quy định, khảo sát tình hình tại các địa
12/8/2005, là làng nghề truyền thống lâu đời. Làng nghề phương để xây dựng quy chế quản lý làng
mộc dân dụng và mỹ nghệ Nam Thắng gồm có 840 hộ nghề, tổ chức họp với UBND xã, ban quản lý
gia đình, với hơn 2.000 nhân khẩu. Hiện nay làng nghề làng nghề để thảo luận, lấy ý kiến và chỉnh
có 300 hộ gia đình làm nghề, thu hút gần 500 lao động sửa, bổ sung hoàn thiện. Tại làng nghề chế
làm nghề với mức thu nhập bình quân 5 triệu biến hải sản Ngọc Văn, ngày 25/10/2015,
đồng/tháng/người. Năm 2005, làng nghề được UBND xã UBND xã Diễn Ngọc đã thống nhất ký Quyết
giao cho HTX dịch vụ nông nghiệp và môi trường Quỳnh định số 207/QĐ-UBND về việc phê duyệt và
Hưng quản lý. Đến năm 2011, UBND huyện Quỳnh Lưu ban hành Quy chế quản lý làng nghề chế biến
đã có quyết định số 4031/QĐ-UBND ngày 04/10/2011 hải sản Ngọc Văn gồm 5 chương, 9 điều quy
về việc kiện toàn Ban quản lý làng nghề. Ban quản lý này định về phạm vi đối tượng, hội nghị làng nghề,
có nhiệm vụ quản lý 02 làng nghề là làng nghề mộc dân quyền lợi và nghĩa vụ của các hộ sản xuất kinh
dụng và mỹ nghệ Nam Thắng và làng nghề mộc dân dụng doanh, nhiệm vụ và quyền hạn của ban quản
và mỹ nghệ Thuận Giang. Đây là điều kiện thuận lợi cho lý làng nghề. Quy chế quản lý làng nghề mộc
việc sản xuất kinh doanh làng nghề. Nam Thắng được ban hành tại Quyết địn ...