Danh mục

Xây dựng mô hình thí điểm nuôi giun Quế xử lý rác thải tại chợ Bãi Đa xã Bảo Hiệu huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hình

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.13 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu khả năng xử lý rác thải hữu cơ chợ Bãi Đa của giun Quế. Đánh giá khả năng ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình phân hủy rác thải của giun Quế, thời gian giun ăn rác, chất lượng phân giun thu được. Trình bày khả năng nhân rộng mô hình nuôi giun Quế để xử lý rác thải hữu cơ trên địa bàn xã Bảo Hiệu huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình thí điểm nuôi giun Quế xử lý rác thải tại chợ Bãi Đa xã Bảo Hiệu huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hìnhXây dựng mô hình thí điểm nuôi giun Quế xử lýrác thải tại chợ Bãi Đa xã Bảo Hiệu huyện YênThủy, tỉnh Hòa Bình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hình Đào Thị Chung Thúy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS. Chuyên ngành: Khoa học môi trường Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Thị Thanh Năm bảo vệ: 2014Abstract: Nghiên cứu khả năng xử lý rác thải hữu cơ chợ Bãi Đa của giun Quế. Đánh giá khảnăng ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình phân hủy rác thải của giun Quế, thời gian giun ăn rác,chất lượng phân giun thu được. Trình bày khả năng nhân rộng mô hình nuôi giun Quế để xử lýrác thải hữu cơ trên địa bàn xã Bảo Hiệu huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình.Keywords: Khoa học môi trường; Xử lý rác thải; Hòa bình; Nuôi giun Quế.Content: MỞ ĐẦU1. Mở đầu Huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình là huyện có vị trí tương đối thuận lợi, có đường Quốc Lộ12B, đường Hồ Chí Minh, là cầu nối giữa các tỉnh Tây Bắc với các tỉnh Tây Nam của đồng bằngBắc Bộ nên rất thuận lợi cho hoạt động thương mại dịch vụ, giao lưu buôn bán hàng hoá giữahuyện với huyện, với các vùng lân cận của tỉnh bạn và cả nước. Trong những năm qua Yên Thuỷcó những bước phát triển vượt bậc, tăng trưởng GDP bình quân trên 11%. Quá trình sản xuất tạora của cải vật chất cho xã hội và tạo nên sự phát triển của nền kinh tế. Kinh tế phát triển dẫn đếnlượng rác thải phát sinh trên địa bàn ngày càng nhiều. Tuy nhiên quy hoạch chưa đồng bộ nênphần lớn rác thải chưa được thu gom xử lý triệt để đặc biệt là rác thải tại các chợ quê. Theo báocáo “Quy hoạch Quản lý và xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải trên địa bàn huyện YênThủy đến năm 2020” thì trên địa bàn huyện Yên Thủy có tổng số 7 chợ trong đó có chợ HàngTrạm thuộc thị trấn Hàng Trạm là được đội thu gom rác của thị trấn thu gom vào bãi rác HàngTrạm, còn 6 chợ còn lại phần lớn không được thu gom mà rác thải tập chung ở cuối chợ gây ra ônhiễm môi trường đặc biệt là khi trời mưa. Đặc biệt tại Chợ Bãi Đa xã Bảo Hiệu huyện YênThủy, đây là khu vực phát triển của huyện Yên Thủy sau thị trấn Hàng Trạm nhưng không đượcthu gom và xử lý. Mỗi ngày chợ Bãi Đa thải ra khoảng 100kg rác [1]. Việc quản lý rác thải chưa hợp lý là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễmnước mặt, nước ngầm do nước rỉ rác, gây ô nhiễm không khí bởi mùi hôi. Các bãi rác không hợpvệ sinh là môi trường thuận lợi cho chuột, ruồi, muỗi và các vectors truyền bệnh sinh sản và pháttriển. Rác thải không chỉ ảnh hưởng đến môi trường, đến mỹ quan của huyện, mà còn ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe của người dân sống xung quanh chợ đặc biệt là các hộ kinh doanh trongchợ. Kết quả nghiên cứu khoa học đã cho thấy gần 22 căn bệnh của con người liên quan đến việcquản lý rác thải không hợp lý. Tuy nhiên, khoảng 1/3 tổng lượng chất thải sinh hoạt là chất thải hữu cơ có thể tái chếmột cách dễ dàng. Chất thải hữu cơ là một loại nguyên liệu thô có giá trị có thể được chế biếnthành phân ủ có chất lượng tốt nhất, đưa chất hữu cơ thiết yếu vào đất trồng. Phân ủ đem lại sựphì nhiêu cho đất, cải tạo cấu trúc của đất, giúp giữ nước đồng thời làm cho đất tiêu úng tốt. Nếunhư loại chất thải này bị chôn lấp thì tiềm năng của chúng bị mất đi và các chất gây ô nhiễm nàysẽ phát tán vào không khí, nguồn nước gây ô nhiễm môi trường. Dùng giun để ủ phân là mộtphương pháp ủ có thể dễ dàng được sử dụng ngay tại nhà . Xử lý rác thải bằng cách nuôi giun là một công nghệ đơn giản, không đòi hỏi trình độ vậnhành, quản lý hay trình độ kỹ thuật cao như những phương pháp xử lý khác. Rác thải hữu cơ cóthời gian phân hủy nhanh, công nghê ̣ này có thể làm giảm thời gian thu gom , hạn chế sự phát tánô nhiễm vào không khí , và tiết kiệm chi phí thu gom , phân loa ̣i rác . Ở Việt Nam cũng đã cónhiều công trình nghiên cứu về khả năng phân hủy chất hữu cơ của giun Quế, và cũng đã đạtđược một số thành tựu nhất định, bài báo cáo này giúp tìm hiểu rõ hơn về công nghệ này. Từ những thực trạng về rác thải trên địa bàn huyện Yên Thủy đặc biệt là tại Chợ Bãi Đaxã Bảo Hiệu và từ những yêu cầu thực tế, em xin trình bày về vấn đề nghiên cứu là: “Xây dựngmô hình thí điểm nuôi giun Quế xử lý rác thải tại chợ Bãi Đa xã Bảo Hiệu huyện Yên Thủy, tỉnhHòa Bình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hình” TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Báo cáo Quy hoạch Quản lý và Xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải trên địa bànhuyện Yên Thủy đến năm 20202. Đỗ Ngọc Biển – ArecA (2012), Kỹ thuật nuôi giun Quế, Tài liệu kỹ thuật, Dự án: Nôngnghiệp Sinh thái3. Nguyễn Lân Hùng (12/2009). Hướng dẫn nuôi giun đất - Nhà xuất bản Nông Nghiệp.Hà Nội4. Lê Văn Khoa (2000). Khoa học môi trường, Hà Nội: Nxb. Giáo Dục.5. Kỷ yếu Hội Thảo Quản lý Chất Thải Rắn Tp. Hồ Chí Minh, tuầ n lễ khoa ho ̣c công nghê ̣ vàgiáo dục đại học 2002, ngày 11/10/2002.6. Dương Thi Tha ̣ ̀ nh - Giáo trình môi trường đại cương - Khoa Môi Trường , Đa ̣i Ho ̣c BáchKhoa Tp. Hồ Chí Minh.7. Hoàng Xuân Thành (2009). Kỹ thuật nuôi giun quế - TT. Khuyến Nông Lâm Ngư. ThừaThiên Huế8. Hwang, C.M., Kim, Di & Huh, S.H.(2002): In – vivo evaluation of lumbrokinase extractedfrom earthworms Lumbricus rubellus in a prosthetic graft; Cardiovascular Surgery; Vol.42: pp.891-8949. Mr.Joni (2010). Designing a worm farm. TNV SPERI. Hà Nội.10. Joanna Kostecka (2009), selected aspects of the significance of earthworms in the contextof sustainable waste management. Contemporary problems of management and environmentalprotection Vol.4, 2009. Sewwages and Waste Materials in Environment: 153-17011. Kale, RD. (1998): ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: