![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng mối liên kết theo chuỗi giá trị để phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên kết theo chuỗi giá trị mang lại nhiều lợi ích cho người nuôi trồng thủy sản như giảm được chi phí sản xuất, tăng lợi ích, có được đơn hàng lớn, ký hợp đồng đầu vào và ra cho cho ngành nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa hiện nay hiện trạng liên kết này còn lỏng lẻo, rời rạc, và chưa phát triển, phát triển liên kết chuỗi còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy cần tăng cường xây dựng mối liên kết theo chuỗi để phát triển nuôi trồng thủy sản một cách bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mối liên kết theo chuỗi giá trị để phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 XÂY DỰNG MỐI LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA Phạm Thị Ngọc1 TÓM TẮT Liên kết theo chuỗi giá trị mang lại nhiều lợi ích cho người nuôi trồng thủy sản như giảm được chi phí sản xuất, tăng lợi ích, có được đơn hàng lớn, ký hợp đồng đầu vào và ra cho cho ngành nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa hiện nay hiện trạng liên kết này còn lỏng lẻo, rời rạc, và chưa phát triển, phát triển liên kết chuỗi còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy cần tăng cường xây dựng mối liên kết theo chuỗi để phát triển nuôi trồng thủy sản một cách bền vững. Từ khóa: Liên kết chuỗi giá trị, phát triển nuôi trồng thủy sản 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng ven biển tỉnh Thanh hóa có tiềm năng trong phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS), trong những năm qua, diện tích NTTS ngày càng tăng và giá trị trong NTTS cũng đƣợc nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, mức độ tăng không bền vững cho thấy, ngành này còn chứa đựng nhiều rủi ro trong đó có rủi ro trong sản xuất, rủi ro về giá đầu vào và đầu ra. Vì vậy, để phát triển bền vững ngành NTTS, giảm bớt các rủi ro trong NTTS vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa thì cần thực hiện tăng cƣờng liên kết theo chuỗi. Bài viết đã phân tích thực trạng về phát triển NTTS đặc biệt là liên kết chuỗi NTTS vùng ven biển. Từ đó, nhằm đề xuất giải pháp tăng cƣờng xây dựng mối liên kết theo chuỗi để phát triển NTTS vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Liên kết theo chuỗi giá trị - lý luận 2.1.1. Chuỗi giá trị Thuật ngữ chuỗi giá trị đƣợc Porter đƣa ra lần đầu tiên vào năm 1985 (Porter, 1985). Chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt động. Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của các chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản phẩm thu đƣợc một số giá trị nào đó. Chuỗi các hoạt động cung cấp cho các sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của tất cả các hoạt động cộng lại. Chuỗi giá trị NTTS tiêu biểu Một chuỗi GT NTTS điển hình bao gồm: nuôi trồng thủy sản, sơ chế, chế biến, phân phối, tiếp thị và tiêu dùng cuối cùng (hình 1). Cung cấp Sơ Chế Bán Bán Ngƣời NTTS đầu vào chế biến buôn lẻ tiêu dùng Hình 1. Chuỗi giá trị NTTS thủy sản tiêu biểu 159 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 2.1.2. Vài nét về mối liên kết theo chuỗi giá trị NTTS Liên kết trong chuỗi NTTS là sự hợp tác các đối tác trong chuỗi giá trị của ngành NNTS để đƣa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ để tìm kiếm lợi ích kinh tế từ sự liên kết này. Hiện nay có 2 hình thức liên kết kinh tế trong NTTS là liên kết ngang và liên kết dọc. Liên kết ngang trong NTTS chủ yếu là liên kết giữa các đơn vị NTTS với nhau nhằm tạo ra vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn để thực hiện các đơn hàng lớn. Liên kết với nhau nhằm mong đợi có thu nhập cao hơn từ những cải thiện trong tiếp cận thị trƣờng đầu vào, đầu ra và trong các dịch vụ hỗ trợ NTTS. Liên kết dọc là liên kết giữa các đơn vị NTTS với các đối tác trên chuỗi giá trị NTTS. Sự tham gia liên kết các đối tác trong chuỗi để nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển NTTS. Mối liên kết dọc giữa các chủ thể trong ngành NTTS Công ty bảo LABS R &D Ngân hàng Cơ quan chứng nhận chất lượng hiểm độc lập Nhà sản xuất thức ăn Hợp đồng liên kết, hỗ trợ Con Nhà chế biến xuất Nhà nhập Người nuôi trồng khẩu khẩu giống Nhà sản xuất thuốc thủy Liên kết chính sản Người tiêu Hợp đồng dịch vụ dùng Hình 2. Mối liên kết giữa dọc giữa các chủ thể trong ngành NTTS (Nguồn: Phan Nguyễn Trung Hưng (2013), Báo cáo ngành thủy sản, www.fpts.com.vn) Với nhu cầu phát triển và đòi hỏi chất lƣợng ngày càng cao, hoạt động của ngành thủy sản nói chung và ngành NTTS nói riêng cần có sự tham gia của một số tổ chức tài chính và các cơ quan kiểm định chất lƣợng thủy sản, điều này đã làm mối quan hệ giữa các chủ thể trong ngành ngày càng chặt chẽ hơn. 2.2. Thực trạng về phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2014. 2.2.1. Khái quát phát triển NTTS vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Tỉnh Thanh Hóa khá phát triển về ngành thủy sản nói chung và NTTS nói riêng, đây là tỉnh có diện tích nuôi trồng tƣơng đối lớn so với khu vực Bắc Trung bộ và duyên Hải miền Trung chiếm 18,12% và đứng thứ 2 sau Nghệ An trong khu vực. Phát triển NTTS chủ yếu tập trung nhiều ở vùng ven biển (gồm 6 huyện, thị: Nga Sơn, Quảng Xƣơng, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Hoằng Hóa, thị xã Sầm Sơn) chiếm đến 50% diện tích NTTS cả tỉnh. 160 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 Với điều kiện thuận lợi cho phát triển NTTS diện tích NTTS vùng ven biển liên tục tăng trong những năm qua, năm 2010 cả vùng đạt 6.602ha đến năm 2014 tăng lên 7.493 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mối liên kết theo chuỗi giá trị để phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 XÂY DỰNG MỐI LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA Phạm Thị Ngọc1 TÓM TẮT Liên kết theo chuỗi giá trị mang lại nhiều lợi ích cho người nuôi trồng thủy sản như giảm được chi phí sản xuất, tăng lợi ích, có được đơn hàng lớn, ký hợp đồng đầu vào và ra cho cho ngành nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa hiện nay hiện trạng liên kết này còn lỏng lẻo, rời rạc, và chưa phát triển, phát triển liên kết chuỗi còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy cần tăng cường xây dựng mối liên kết theo chuỗi để phát triển nuôi trồng thủy sản một cách bền vững. Từ khóa: Liên kết chuỗi giá trị, phát triển nuôi trồng thủy sản 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng ven biển tỉnh Thanh hóa có tiềm năng trong phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS), trong những năm qua, diện tích NTTS ngày càng tăng và giá trị trong NTTS cũng đƣợc nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, mức độ tăng không bền vững cho thấy, ngành này còn chứa đựng nhiều rủi ro trong đó có rủi ro trong sản xuất, rủi ro về giá đầu vào và đầu ra. Vì vậy, để phát triển bền vững ngành NTTS, giảm bớt các rủi ro trong NTTS vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa thì cần thực hiện tăng cƣờng liên kết theo chuỗi. Bài viết đã phân tích thực trạng về phát triển NTTS đặc biệt là liên kết chuỗi NTTS vùng ven biển. Từ đó, nhằm đề xuất giải pháp tăng cƣờng xây dựng mối liên kết theo chuỗi để phát triển NTTS vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Liên kết theo chuỗi giá trị - lý luận 2.1.1. Chuỗi giá trị Thuật ngữ chuỗi giá trị đƣợc Porter đƣa ra lần đầu tiên vào năm 1985 (Porter, 1985). Chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt động. Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của các chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản phẩm thu đƣợc một số giá trị nào đó. Chuỗi các hoạt động cung cấp cho các sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của tất cả các hoạt động cộng lại. Chuỗi giá trị NTTS tiêu biểu Một chuỗi GT NTTS điển hình bao gồm: nuôi trồng thủy sản, sơ chế, chế biến, phân phối, tiếp thị và tiêu dùng cuối cùng (hình 1). Cung cấp Sơ Chế Bán Bán Ngƣời NTTS đầu vào chế biến buôn lẻ tiêu dùng Hình 1. Chuỗi giá trị NTTS thủy sản tiêu biểu 159 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 2.1.2. Vài nét về mối liên kết theo chuỗi giá trị NTTS Liên kết trong chuỗi NTTS là sự hợp tác các đối tác trong chuỗi giá trị của ngành NNTS để đƣa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ để tìm kiếm lợi ích kinh tế từ sự liên kết này. Hiện nay có 2 hình thức liên kết kinh tế trong NTTS là liên kết ngang và liên kết dọc. Liên kết ngang trong NTTS chủ yếu là liên kết giữa các đơn vị NTTS với nhau nhằm tạo ra vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn để thực hiện các đơn hàng lớn. Liên kết với nhau nhằm mong đợi có thu nhập cao hơn từ những cải thiện trong tiếp cận thị trƣờng đầu vào, đầu ra và trong các dịch vụ hỗ trợ NTTS. Liên kết dọc là liên kết giữa các đơn vị NTTS với các đối tác trên chuỗi giá trị NTTS. Sự tham gia liên kết các đối tác trong chuỗi để nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển NTTS. Mối liên kết dọc giữa các chủ thể trong ngành NTTS Công ty bảo LABS R &D Ngân hàng Cơ quan chứng nhận chất lượng hiểm độc lập Nhà sản xuất thức ăn Hợp đồng liên kết, hỗ trợ Con Nhà chế biến xuất Nhà nhập Người nuôi trồng khẩu khẩu giống Nhà sản xuất thuốc thủy Liên kết chính sản Người tiêu Hợp đồng dịch vụ dùng Hình 2. Mối liên kết giữa dọc giữa các chủ thể trong ngành NTTS (Nguồn: Phan Nguyễn Trung Hưng (2013), Báo cáo ngành thủy sản, www.fpts.com.vn) Với nhu cầu phát triển và đòi hỏi chất lƣợng ngày càng cao, hoạt động của ngành thủy sản nói chung và ngành NTTS nói riêng cần có sự tham gia của một số tổ chức tài chính và các cơ quan kiểm định chất lƣợng thủy sản, điều này đã làm mối quan hệ giữa các chủ thể trong ngành ngày càng chặt chẽ hơn. 2.2. Thực trạng về phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2014. 2.2.1. Khái quát phát triển NTTS vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Tỉnh Thanh Hóa khá phát triển về ngành thủy sản nói chung và NTTS nói riêng, đây là tỉnh có diện tích nuôi trồng tƣơng đối lớn so với khu vực Bắc Trung bộ và duyên Hải miền Trung chiếm 18,12% và đứng thứ 2 sau Nghệ An trong khu vực. Phát triển NTTS chủ yếu tập trung nhiều ở vùng ven biển (gồm 6 huyện, thị: Nga Sơn, Quảng Xƣơng, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Hoằng Hóa, thị xã Sầm Sơn) chiếm đến 50% diện tích NTTS cả tỉnh. 160 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 Với điều kiện thuận lợi cho phát triển NTTS diện tích NTTS vùng ven biển liên tục tăng trong những năm qua, năm 2010 cả vùng đạt 6.602ha đến năm 2014 tăng lên 7.493 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết chuỗi giá trị Phát triển nuôi trồng thủy sản Ngành nuôi trồng thủy sản Phát triển các cụm liên kết ngành Chuỗi giá trị khu vực nông nghiệp nông thônTài liệu liên quan:
-
7 trang 38 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi - Trường THPT Bình Chánh
15 trang 37 0 0 -
Đánh giá tính bền vững trong phát triển nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam
12 trang 30 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh
98 trang 28 0 0 -
Quyết định số 1664/2021/QĐ-TTg
17 trang 28 0 0 -
Giáo án Địa lý 10 bài 29: Địa lý ngành chăn nuôi
6 trang 27 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương: Phần 1 - Nguyễn Quang Linh
102 trang 27 1 0 -
3 trang 26 0 0
-
Phân tích chi phí lợi ích phục hồi rừng ngập mặn đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
5 trang 25 0 0 -
Bài thuyết trình Địa lý chăn nuôi
28 trang 24 0 0