Xây dựng môi trường học tập tích cực trong trường đại học Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.94 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích từ các tài liệu quốc tế và trong nước về các thách thức mà sinh viên, giảng viên và nhà trường phải đối mặt khi xây dựng một môi trường học tập tích cực trong trường đại học. Nghiên cứu chỉ ra rằng, sinh viên gặp khó khăn chủ yếu là ở sự đa dạng văn hóa, áp lực học tập và cạnh tranh cũng như trong việc quản lí thời gian và tự quản lí học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng môi trường học tập tích cực trong trường đại học Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế Nguyễn Văn LượngXây dựng môi trường học tập tích cực trong trườngđại học Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm quốc tếNguyễn Văn LượngEmail: luonghvct1962@gmail.com TÓM TẮT: Bài viết tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích từ các tài liệu quốcHọc viện Chính trị Khu vực I tế và trong nước về các thách thức mà sinh viên, giảng viên và nhà trường phảiSố 15 Khuất Duy Tiến, quận Thanh Xuân, đối mặt khi xây dựng một môi trường học tập tích cực trong trường đại học.Hà Nội, Việt Nam Nghiên cứu chỉ ra rằng, sinh viên gặp khó khăn chủ yếu là ở sự đa dạng văn hóa, áp lực học tập và cạnh tranh cũng như trong việc quản lí thời gian và tự quản lí học tập. Trong khi đó, giảng viên đối diện với thách thức của việc quản lí sự đa dạng của sinh viên, áp lực nâng cao chất lượng giảng dạy và thích ứng với công nghệ mới. Các nhà trường phải đảm bảo sự đa dạng và phong phú trong các hoạt động giáo dục, tạo ra một môi trường học tập cởi mở, thân thiện và thúc đẩy việc áp dụng công nghệ mới trong giáo dục. Cuối cùng, bài viết đề xuất một số chiến lược để nhà trường tạo ra môi trường học tập tích cực, bao gồm tạo điều kiện học tập linh hoạt, tăng cường hỗ trợ học thuật và khuyến khích sự tham gia của sinh viên. TỪ KHÓA: Môi trường học tập, người học làm trung tâm, thách thức sinh viên, áp lực học tập, đa dạng văn hóa, phương pháp giảng dạy. Nhận bài 06/4/2024 Nhận bài đã chỉnh sửa 22/5/2024 Duyệt đăng 15/6/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410612 1. Đặt vấn đề hỏi sự hợp tác và cam kết từ mọi bên liên quan [4], Môi trường học tập tại các trường đại học không chỉ [5]. Trường đại học không chỉ đóng vai trò là nơi cungđóng vai trò là nơi cung cấp kiến thức mà còn là một cấp kiến thức mà còn phải là nơi điều hành và tạo raphần quan trọng trong sự phát triển toàn diện của sinh các chính sách, quy định hỗ trợ việc xây dựng một môiviên. Một môi trường học tập tích cực không chỉ tạo trường học tập tích cực. Ngoài ra, sự cam kết từ các bộđiều kiện thuận lợi cho việc học tập mà còn thúc đẩy sự phận quản lí, hỗ trợ cùng với việc tạo ra các chươngphát triển cá nhân, tạo ra các cơ hội và trải nghiệm mới trình đào tạo và phát triển chuyên sâu về việc tạo môivà khuyến khích sự đa dạng và sáng tạo. Trong bối cảnh trường học tập đa dạng, tích cực, đều đóng vai trò quanmột thế giới đang thay đổi nhanh chóng và đa dạng hóa trọng trong quá trình này. Đồng thời, việc tạo ra cơ hộingày càng tăng, vai trò của trường đại học trong việc cho sinh viên tham gia vào việc thảo luận, đóng góp ýtạo ra một môi trường học tập tích cực trở nên ngày kiến và tham gia các hoạt động ngoại khóa cũng đóngcàng quan trọng hơn bao giờ hết. vai trò quan trọng trong việc xây dựng một môi trường Theo Ainscow (2015), một môi trường học tập tích học tập tích cực và đa dạng.cực không chỉ đảm bảo sự tiếp cận công bằng đối với Phạm vi nghiên cứu của bài viết này tập trung vàokiến thức mà còn khuyến khích sự đa dạng và bình đẳng việc xây dựng một môi trường học tập tích cực trong[1]. Nghiên cứu của Alhaznawi và Alanazi (2021) cùng các trường đại học. Mục tiêu của nghiên cứu là phânvới Beaton và đồng nghiệp (2021) cũng đã chỉ ra rằng, tích các thách thức mà sinh viên, giảng viên và nhàthái độ của giảng viên đối với sự đa dạng của sinh viên trường đối mặt khi tạo dựng môi trường học tập tíchcó ảnh hưởng sâu rộng đến mức độ tích cực của môi cực, đề xuất các chiến lược để giải quyết những tháchtrường học tập [2], [3]. Đồng thời, các tác giả này đã thức này.phát triển khái niệm về giáo dục bao gồm cả tính chấtđa dạng, trong đó, đặt mức độ quan trọng cao vào việc 2. Nội dung nghiên cứucung cấp các cơ hội học tập phong phú và linh hoạt. 2.1. Phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên, việc xây dựng một môi trường học tập tích Bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu thưcực không chỉ thuộc trách nhiệm của sinh viên và giảng mục để đánh giá và tổng hợp các tài liệu có liên quanviên mà còn là trách nhiệm của trường đại học như một đến xây dựng môi trường học tập tích cực trong cáctổ chức. Braun và Clarke (2006) cũng như Cerna và trường đại học. Phương pháp này tập trung vào việcđồng nghiệp (2021) chỉ ra rằng, việc xây dựng một môi phân tích các sách, bài báo khoa học, báo cáo nghiêntrường học tập tích cực là một quá trình phức tạp, đòi cứu, tài liệu từ các tổ chức giáo dục và nghiên cứu có Tập 20, Số 06, Năm 2024 75Nguyễn Văn Lượnguy tín. Thông qua việc phân tích và tổng hợp các tài liệu dạng văn hóa trong lớp học [7]. Điều này đảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng môi trường học tập tích cực trong trường đại học Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế Nguyễn Văn LượngXây dựng môi trường học tập tích cực trong trườngđại học Việt Nam: Bài học từ kinh nghiệm quốc tếNguyễn Văn LượngEmail: luonghvct1962@gmail.com TÓM TẮT: Bài viết tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích từ các tài liệu quốcHọc viện Chính trị Khu vực I tế và trong nước về các thách thức mà sinh viên, giảng viên và nhà trường phảiSố 15 Khuất Duy Tiến, quận Thanh Xuân, đối mặt khi xây dựng một môi trường học tập tích cực trong trường đại học.Hà Nội, Việt Nam Nghiên cứu chỉ ra rằng, sinh viên gặp khó khăn chủ yếu là ở sự đa dạng văn hóa, áp lực học tập và cạnh tranh cũng như trong việc quản lí thời gian và tự quản lí học tập. Trong khi đó, giảng viên đối diện với thách thức của việc quản lí sự đa dạng của sinh viên, áp lực nâng cao chất lượng giảng dạy và thích ứng với công nghệ mới. Các nhà trường phải đảm bảo sự đa dạng và phong phú trong các hoạt động giáo dục, tạo ra một môi trường học tập cởi mở, thân thiện và thúc đẩy việc áp dụng công nghệ mới trong giáo dục. Cuối cùng, bài viết đề xuất một số chiến lược để nhà trường tạo ra môi trường học tập tích cực, bao gồm tạo điều kiện học tập linh hoạt, tăng cường hỗ trợ học thuật và khuyến khích sự tham gia của sinh viên. TỪ KHÓA: Môi trường học tập, người học làm trung tâm, thách thức sinh viên, áp lực học tập, đa dạng văn hóa, phương pháp giảng dạy. Nhận bài 06/4/2024 Nhận bài đã chỉnh sửa 22/5/2024 Duyệt đăng 15/6/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410612 1. Đặt vấn đề hỏi sự hợp tác và cam kết từ mọi bên liên quan [4], Môi trường học tập tại các trường đại học không chỉ [5]. Trường đại học không chỉ đóng vai trò là nơi cungđóng vai trò là nơi cung cấp kiến thức mà còn là một cấp kiến thức mà còn phải là nơi điều hành và tạo raphần quan trọng trong sự phát triển toàn diện của sinh các chính sách, quy định hỗ trợ việc xây dựng một môiviên. Một môi trường học tập tích cực không chỉ tạo trường học tập tích cực. Ngoài ra, sự cam kết từ các bộđiều kiện thuận lợi cho việc học tập mà còn thúc đẩy sự phận quản lí, hỗ trợ cùng với việc tạo ra các chươngphát triển cá nhân, tạo ra các cơ hội và trải nghiệm mới trình đào tạo và phát triển chuyên sâu về việc tạo môivà khuyến khích sự đa dạng và sáng tạo. Trong bối cảnh trường học tập đa dạng, tích cực, đều đóng vai trò quanmột thế giới đang thay đổi nhanh chóng và đa dạng hóa trọng trong quá trình này. Đồng thời, việc tạo ra cơ hộingày càng tăng, vai trò của trường đại học trong việc cho sinh viên tham gia vào việc thảo luận, đóng góp ýtạo ra một môi trường học tập tích cực trở nên ngày kiến và tham gia các hoạt động ngoại khóa cũng đóngcàng quan trọng hơn bao giờ hết. vai trò quan trọng trong việc xây dựng một môi trường Theo Ainscow (2015), một môi trường học tập tích học tập tích cực và đa dạng.cực không chỉ đảm bảo sự tiếp cận công bằng đối với Phạm vi nghiên cứu của bài viết này tập trung vàokiến thức mà còn khuyến khích sự đa dạng và bình đẳng việc xây dựng một môi trường học tập tích cực trong[1]. Nghiên cứu của Alhaznawi và Alanazi (2021) cùng các trường đại học. Mục tiêu của nghiên cứu là phânvới Beaton và đồng nghiệp (2021) cũng đã chỉ ra rằng, tích các thách thức mà sinh viên, giảng viên và nhàthái độ của giảng viên đối với sự đa dạng của sinh viên trường đối mặt khi tạo dựng môi trường học tập tíchcó ảnh hưởng sâu rộng đến mức độ tích cực của môi cực, đề xuất các chiến lược để giải quyết những tháchtrường học tập [2], [3]. Đồng thời, các tác giả này đã thức này.phát triển khái niệm về giáo dục bao gồm cả tính chấtđa dạng, trong đó, đặt mức độ quan trọng cao vào việc 2. Nội dung nghiên cứucung cấp các cơ hội học tập phong phú và linh hoạt. 2.1. Phương pháp nghiên cứu Tuy nhiên, việc xây dựng một môi trường học tập tích Bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu thưcực không chỉ thuộc trách nhiệm của sinh viên và giảng mục để đánh giá và tổng hợp các tài liệu có liên quanviên mà còn là trách nhiệm của trường đại học như một đến xây dựng môi trường học tập tích cực trong cáctổ chức. Braun và Clarke (2006) cũng như Cerna và trường đại học. Phương pháp này tập trung vào việcđồng nghiệp (2021) chỉ ra rằng, việc xây dựng một môi phân tích các sách, bài báo khoa học, báo cáo nghiêntrường học tập tích cực là một quá trình phức tạp, đòi cứu, tài liệu từ các tổ chức giáo dục và nghiên cứu có Tập 20, Số 06, Năm 2024 75Nguyễn Văn Lượnguy tín. Thông qua việc phân tích và tổng hợp các tài liệu dạng văn hóa trong lớp học [7]. Điều này đảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Môi trường học tập Người học làm trung tâm Áp lực học tập Đa dạng văn hóa Phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 441 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 273 0 0
-
56 trang 268 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 236 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 230 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 166 0 0