![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng một số bài toán nhận thức khi nghiên cứu bài mới ở chương hiđrocacbon no Hóa học 11 nâng cao
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo nghiên cứu Xây dựng một số BTNT khi nghiên cứu bài mới ở Chương Hiđrocacbon no Hóa học 11 Nâng cao. BTNT này đã được áp dụng để dạy các bài mới của chương Hiđrocacbon no (Hóa học 11 Nâng cao) tại trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội và đạt được mục tiêu đề ra góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng một số bài toán nhận thức khi nghiên cứu bài mới ở chương hiđrocacbon no Hóa học 11 nâng cao JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TOÁN NHẬN THỨC KHI NGHIÊN CỨU BÀI MỚI Ở CHƯƠNG HIĐROCACBON NO HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Đặng Thị Oanh, Nguyễn Hữu Đĩnh và Trần Ngọc Huy(*) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (*)E-mail: gvhuy@yahoo.com Tóm tắt. Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức (BTNT) trong dạy học hóa học là một giải pháp quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Bài báo nghiên cứu Xây dựng một số BTNT khi nghiên cứu bài mới ở Chương Hiđrocacbon no Hóa học 11 Nâng cao. BTNT này đã được áp dụng để dạy các bài mới của chương Hiđrocacbon no (Hóa học 11 Nâng cao) tại trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội và đạt được mục tiêu đề ra góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học.1. Mở đầu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức (BTNT) trong dạy học hóa học làmột giải pháp quan trọng để phát huy tính cực, chủ động, sáng tạo của học sinhtrong việc tiếp thu tri thức mới và vận dụng kiến thức vào thực tế cũng là một trongnhững xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Xây dựng BTNT để nghiên cứu bài học mới, điều quan trọng nhất là xây dựngmâu thuẫn nhận thức như mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và mới ; mâu thuẫn khithiết lập mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức lại với nhau, hoặc tìm kiếm các mốiquan hệ mới giữa kiến thức hiện có, mâu thuẫn xảy ra khi áp dụng kiến thức mớihoặc giải thích các hiện tượng thực tế, các bài tập giải pháp hóa học,...Trên cơ sởtăng cường đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh,chúng tôi tiến hành nghiên cứu Xây dựng một số BTNT khi nghiên cứu bài mới ởChương Hiđrocacbon no Hóa học 11 Nâng cao2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận xây dựng bài toán nhận thức dùng khi nghiên cứu bài mới2.1.1. Cơ sở lí luận Trọng tâm của việc xây dựng BTNT là tìm ra mâu thuẫn nhận thức, có mâuthuẫn thì mới có vấn đề cần giải quyết, có mâu thuẫn thì tư duy mới hoạt động, vì 109 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Hữu Đĩnh và Trần Ngọc Huymâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển và nhận thức [5] Có nhiều loại mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình dạy học nói chung và dạyhọc Hóa học nói riêng, như mâu thuẫn giữa tri thức cũ và tri thức mới; giữa líthuyết và thực hành, thực tiễn; mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng, giữa cáchiện tượng với nhau; mâu thuẫn giữa nguyên nhân và kết quả,... Mâu thuẫn có thể phát hiện bằng trực giác khi ta quan sát hiện tượng thínghiệm, các hiện tượng xảy ra trong thực tế cuộc sống hoặc so sánh các số liệu thựcnghiệm, thành phần và tính chất các chất,... Mâu thuẫn có thể được phát hiện khita phân tích sâu sắc nội dung bài học vì bất kì kiến thức nào cũng có hai mặt đốilập khách quan và chủ quan. Khách quan do sự phản ánh của thế giới hiện thực,chủ quan do kiến thức phản ánh trình độ nhận thức có hạn của con người,... Sau khi xác định được mâu thuẫn chính của vấn đề học tập rồi thì phải giacông sao cho mâu thuẫn đó phải vừa sức, phù hợp với trình độ nhận thức của HS,rồi giới thiệu cho HS một cách rõ ràng, hấp dẫn tường minh, lí thú để HS cảm thấyhứng thú và thúc đẩy HS tích cực giải quyết. BTNT nhằm giúp HS hai mục đích quan trọng là tiếp thu hệ thống tri thứcmới và đặc biệt là tìm ra những con đường để tiếp thu tri thức đó. Chúng tôi xây dựng 3 kiểu BTNT để sử dụng trong dạy học khi nghiên cứutài liệu mới; Củng cố, hoàn thiện và vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; Kiểm trađánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo [1]. BTNT được xây dựng theo 3 mức độ nhận thức: hiểu, vận dụng và vận dụngsáng tạo [4].2.1.2. Quy trình xây dựng BTNT để nghiên cứu bài mới Quy trình chung xây dựng bài toán nhận thức trong dạy học Hóa học hữu cơgồm 3 bước sau đây: Bước 1. Xác định các kiến thức HS đã có, kiến thức cần hình thành (mục tiêucủa BTNT). Bước 2. Tìm mâu thuẫn nhận thức của bài toán. Bước 3. Xây dựng BTNT. Chọn các dữ kiện xuất phát (điều đã biết, nên xuất phát từ hình ảnh, tranhvẽ, thí nghiệm từ SGK,. . . ) phù hợp với trình độ HS để tạo mâu thuẫn trong nhậnthức với yêu cầu (cái chưa biết) đặt ra của BTNT. Như vậy khi xây dựng BTNT phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây: - Xuất phát từ cái đã biết, quen thuộc, vừa sức với HS. - Chứa đựng chướng ngại nhận thức mà người giải không thể dùng sự tái hiệnhay hành động quen thuộc để tìm ra lời giải mà phải thông qua quá trình tích cựctìm tòi, phát hiện tức là không có lời giải được chuẩn bị sẵn.110Xây dựng một số bài toán nhận thức khi nghiên cứu bài mới ở chương Hiđrocacbon no... - Mâu thuẫn nhận thức phải được cấu trúc một cách sư phạm để thực hiệnđược đồng thời hai mục đích, vừa sức và không có lời giải được chuẩn bị sẵn. Cấutrúc đặc biệt này có tác dụng kích thích ham muốn tìm tòi phát hiện của HS.2.2. Một số BTNT để nghiên cứu bài mới trong chương 5 - Hiđrocacbon no ở SGK Hóa học 11 - Nâng cao Bài 1. Dãy đồng đẳng của ankan - Bước 1. Xác định các kiến thức HS đã có, kiến thức cần hình thành. HS đã biết: Công thức metan (CH4 ) ở lớp 9, khái niệm dãy đồng đẳng ởChương 4 lớp 11. HS chưa biết: + Các chất đồng đẳng tiếp theo trong dãy cũng như cách tìm ra công thứccủa các chất đó. + Cách tìm ra công thức phân tử các chất trong dãy đồng đẳng của metan từđó xây dựng được công thức phân tử chung cho cả dãy (làm cơ sở để xây dựng cácdãy đồng đẳng về sau). - Bước 2. Mâu thuẫn nhận thức. Xuất phát từ các chất đã cho trong SGK như CH4 , C2 H6 ,. . . Cn H2n+2 và nhữngchất không thuộc dãy này để tạo ra mâu thuẫn nhiều lựa chọn. - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng một số bài toán nhận thức khi nghiên cứu bài mới ở chương hiđrocacbon no Hóa học 11 nâng cao JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TOÁN NHẬN THỨC KHI NGHIÊN CỨU BÀI MỚI Ở CHƯƠNG HIĐROCACBON NO HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Đặng Thị Oanh, Nguyễn Hữu Đĩnh và Trần Ngọc Huy(*) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (*)E-mail: gvhuy@yahoo.com Tóm tắt. Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức (BTNT) trong dạy học hóa học là một giải pháp quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Bài báo nghiên cứu Xây dựng một số BTNT khi nghiên cứu bài mới ở Chương Hiđrocacbon no Hóa học 11 Nâng cao. BTNT này đã được áp dụng để dạy các bài mới của chương Hiđrocacbon no (Hóa học 11 Nâng cao) tại trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội và đạt được mục tiêu đề ra góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học.1. Mở đầu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức (BTNT) trong dạy học hóa học làmột giải pháp quan trọng để phát huy tính cực, chủ động, sáng tạo của học sinhtrong việc tiếp thu tri thức mới và vận dụng kiến thức vào thực tế cũng là một trongnhững xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Xây dựng BTNT để nghiên cứu bài học mới, điều quan trọng nhất là xây dựngmâu thuẫn nhận thức như mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và mới ; mâu thuẫn khithiết lập mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức lại với nhau, hoặc tìm kiếm các mốiquan hệ mới giữa kiến thức hiện có, mâu thuẫn xảy ra khi áp dụng kiến thức mớihoặc giải thích các hiện tượng thực tế, các bài tập giải pháp hóa học,...Trên cơ sởtăng cường đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh,chúng tôi tiến hành nghiên cứu Xây dựng một số BTNT khi nghiên cứu bài mới ởChương Hiđrocacbon no Hóa học 11 Nâng cao2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận xây dựng bài toán nhận thức dùng khi nghiên cứu bài mới2.1.1. Cơ sở lí luận Trọng tâm của việc xây dựng BTNT là tìm ra mâu thuẫn nhận thức, có mâuthuẫn thì mới có vấn đề cần giải quyết, có mâu thuẫn thì tư duy mới hoạt động, vì 109 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Hữu Đĩnh và Trần Ngọc Huymâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển và nhận thức [5] Có nhiều loại mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình dạy học nói chung và dạyhọc Hóa học nói riêng, như mâu thuẫn giữa tri thức cũ và tri thức mới; giữa líthuyết và thực hành, thực tiễn; mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng, giữa cáchiện tượng với nhau; mâu thuẫn giữa nguyên nhân và kết quả,... Mâu thuẫn có thể phát hiện bằng trực giác khi ta quan sát hiện tượng thínghiệm, các hiện tượng xảy ra trong thực tế cuộc sống hoặc so sánh các số liệu thựcnghiệm, thành phần và tính chất các chất,... Mâu thuẫn có thể được phát hiện khita phân tích sâu sắc nội dung bài học vì bất kì kiến thức nào cũng có hai mặt đốilập khách quan và chủ quan. Khách quan do sự phản ánh của thế giới hiện thực,chủ quan do kiến thức phản ánh trình độ nhận thức có hạn của con người,... Sau khi xác định được mâu thuẫn chính của vấn đề học tập rồi thì phải giacông sao cho mâu thuẫn đó phải vừa sức, phù hợp với trình độ nhận thức của HS,rồi giới thiệu cho HS một cách rõ ràng, hấp dẫn tường minh, lí thú để HS cảm thấyhứng thú và thúc đẩy HS tích cực giải quyết. BTNT nhằm giúp HS hai mục đích quan trọng là tiếp thu hệ thống tri thứcmới và đặc biệt là tìm ra những con đường để tiếp thu tri thức đó. Chúng tôi xây dựng 3 kiểu BTNT để sử dụng trong dạy học khi nghiên cứutài liệu mới; Củng cố, hoàn thiện và vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; Kiểm trađánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo [1]. BTNT được xây dựng theo 3 mức độ nhận thức: hiểu, vận dụng và vận dụngsáng tạo [4].2.1.2. Quy trình xây dựng BTNT để nghiên cứu bài mới Quy trình chung xây dựng bài toán nhận thức trong dạy học Hóa học hữu cơgồm 3 bước sau đây: Bước 1. Xác định các kiến thức HS đã có, kiến thức cần hình thành (mục tiêucủa BTNT). Bước 2. Tìm mâu thuẫn nhận thức của bài toán. Bước 3. Xây dựng BTNT. Chọn các dữ kiện xuất phát (điều đã biết, nên xuất phát từ hình ảnh, tranhvẽ, thí nghiệm từ SGK,. . . ) phù hợp với trình độ HS để tạo mâu thuẫn trong nhậnthức với yêu cầu (cái chưa biết) đặt ra của BTNT. Như vậy khi xây dựng BTNT phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây: - Xuất phát từ cái đã biết, quen thuộc, vừa sức với HS. - Chứa đựng chướng ngại nhận thức mà người giải không thể dùng sự tái hiệnhay hành động quen thuộc để tìm ra lời giải mà phải thông qua quá trình tích cựctìm tòi, phát hiện tức là không có lời giải được chuẩn bị sẵn.110Xây dựng một số bài toán nhận thức khi nghiên cứu bài mới ở chương Hiđrocacbon no... - Mâu thuẫn nhận thức phải được cấu trúc một cách sư phạm để thực hiệnđược đồng thời hai mục đích, vừa sức và không có lời giải được chuẩn bị sẵn. Cấutrúc đặc biệt này có tác dụng kích thích ham muốn tìm tòi phát hiện của HS.2.2. Một số BTNT để nghiên cứu bài mới trong chương 5 - Hiđrocacbon no ở SGK Hóa học 11 - Nâng cao Bài 1. Dãy đồng đẳng của ankan - Bước 1. Xác định các kiến thức HS đã có, kiến thức cần hình thành. HS đã biết: Công thức metan (CH4 ) ở lớp 9, khái niệm dãy đồng đẳng ởChương 4 lớp 11. HS chưa biết: + Các chất đồng đẳng tiếp theo trong dãy cũng như cách tìm ra công thứccủa các chất đó. + Cách tìm ra công thức phân tử các chất trong dãy đồng đẳng của metan từđó xây dựng được công thức phân tử chung cho cả dãy (làm cơ sở để xây dựng cácdãy đồng đẳng về sau). - Bước 2. Mâu thuẫn nhận thức. Xuất phát từ các chất đã cho trong SGK như CH4 , C2 H6 ,. . . Cn H2n+2 và nhữngchất không thuộc dãy này để tạo ra mâu thuẫn nhiều lựa chọn. - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài toán nhận thức Sử dụng bài toán nhận thức Dạy học hóa học Hóa học 11 Nâng cao Xây dựng bài toán nhận thứcTài liệu liên quan:
-
17 trang 85 0 0
-
13 trang 26 0 0
-
Một số biện pháp sử dụng bài tập phân hoá trong dạy học hoá học
10 trang 23 0 0 -
Giáo trình Tin học ứng dụng trong dạy học Hóa học: Phần 2
136 trang 23 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Vận dụng các cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học phổ thông
10 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
186 trang 21 0 0
-
Dạy học Hóa học bằng tiếng Anh theo định hướng tích hợp nội dung và ngôn ngữ
11 trang 20 0 0 -
13 trang 20 0 0