Danh mục

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.43 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong gần 30 năm xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc, theo tác giả bài viết, nền văn hóa của nước ta đã đạt những thành tựu bước đầu nhưng cấu trúc của nền văn hóa đó chưa bền vững. Để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm trong xây dựng và phát triển văn hóa, cần thực hiện ba giải pháp là phát huy các nguồn lực, xây dựng các chuẩn mực văn hóa, xây dựng và hoàn thiện các thiết chế văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀBẢN SẮC DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAYĐỖ HUY*Tóm tắt: Trong gần 30 năm xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc, theo tác giả bài viết, nền văn hóa của nước ta đã đạtnhững thành tựu bước đầu nhưng cấu trúc của nền văn hóa đó chưa bền vững.Để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm trong xây dựng và phát triển vănhóa, cần thực hiện ba giải pháp là phát huy các nguồn lực, xây dựng các chuẩnmực văn hóa, xây dựng và hoàn thiện các thiết chế văn hóa.Từ khóa: Văn hóa, bản sắc dân tộc, chuẩn mực văn hóa, thiết chế văn hóa.Mở đầuNền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc mà chúng ta đang xây dựng lànền văn hóa thứ ba dưới sự lãnh đạo củaĐảng sau cuộc cách mạng tháng Támnăm 1945. Nền văn hóa thứ nhất dướisự lãnh đạo của Đảng là nền văn hóa củacuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhândân, được xây dựng và phát triển theomô thức: dân tộc hóa, đại chúng hóa,khoa học hóa. Nền văn hóa thứ hai dướisự lãnh đạo của Đảng là nền văn hóa củathời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc và đấu tranh giải phóng miềnNam, thống nhất nước nhà, được pháttriển theo mô thức: Nội dung xã hội chủnghĩa và tính chất dân tộc. Từ năm1986, đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xãhội thông qua cơ chế thị trường cho nênchúng ta xây dựng nền văn hóa pháttriển theo mô thức tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc. Nền văn hóa này là nền văn96hóa của chủ nghĩa xã hội phát triểnthông qua thể chế kinh tế thị trường.Thực chất nền văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc mà chúng ta đang xâydựng là nền văn hóa của thể chế kinh tếthị trường trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước.(*)Trải qua gần 30 năm xây dựng vàphát triển, thể chế kinh tế thị trường ởnước ta với những biến động dữ dội vàmau lẹ đã tác động khác thường đếntoàn bộ nền văn hóa. Trước những biếnđộng như vậy, nhiều chuẩn mực tốt đẹpcủa truyền thống văn hóa dân tộc bị xôđẩy, các điểm nóng văn hóa xuất hiệntrên nhiều lĩnh vực khác nhau của đờisống xã hội từ lĩnh vực chính trị đếngiáo dục, y tế, công sở, giao thông, giađình, giới tính, đất đai, môi trường...Giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam.(*)Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam...Nhận thức rõ những thuận lợi và khókhăn trong quá trình xây dựng và pháttriển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc trước những rủi ro liên tụccủa thể chế kinh tế thị trường, từ năm1986, qua mỗi kỳ đại hội, Đảng ta lại ranghị quyết tăng cường và hoàn thiệnthêm một bước những định hướng chínhtrị quan trọng nhằm làm cho các hoạtđộng văn hóa ngày càng sát hơn với cơchế thị trường.Năm 1998, sau 12 năm đổi mới đấtnước, Đảng ta đã ra một nghị quyếtquan trọng về văn hóa được thông quatại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương(BCHTW) 5 khóa VIII nhằm địnhhướng toàn diện cho sự phát triển liêntục và lâu dài của quá trình xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc. Tuy nhiên, qua 5 nămthực hiện nghị quyết Hội nghị BCHTW5 khóa VIII, đời sống xã hội ngày càngnóng lên khác thường. Vì thế cho nênđến Hội nghị Trung ương lần thứ 10khóa IX, Đảng ta khẳng định tiếp tụcthực hiện 5 quan điểm chỉ đạo của nghịquyết Hội nghị BCHTW 5 khóa VIII,đồng thời nhấn mạnh việc phát triểnđồng bộ về kinh tế, chỉnh đốn Đảng vớiviệc nâng cao trình độ văn hóa, nângcao nhận thức về vai trò của văn hóatrong toàn bộ đời sống xã hội, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội, phát triểnphong trào người tốt việc tốt, gìn giữcác di sản văn hóa, củng cố các thiết chếvăn hóa trong thể chế kinh tế thị trường.Sau đại hội Đảng lần thứ IX, chúng tamới tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tếChâu Á - Thái Bình Dương (APEC),cho đến ngày 07-11-2006 chúng ta mớigia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) và từ đó, chúng ta lại hội nhậpsâu hơn vào nền kinh tế thế giới, có rấtnhiều quan hệ văn hóa mới. Từ thực tếđó, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X,một mặt khẳng định phải tiếp tục pháttriển sâu rộng và nâng cao chất lượngnhững quan hệ văn hóa trong mọi lĩnhvực của cuộc sống, mặt khác đề xuấtvấn đề hoàn thiện giá trị nhân cách conngười Việt Nam trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằmgìn giữ các phẩm giá dân tộc và pháthuy phẩm giá, năng lực và thiên hướngcủa mọi cá nhân.Năm năm sau Đại hội Đảng lần thứ X,nền kinh tế thị trường ở nước ta phát triểnrất đa dạng và phức tạp. Đầu thập niênthứ 2 của thế kỷ XXI, môi trường văn hóacủa chúng ta nóng lên bất thường ở tậnvùng sâu, vùng xa, ở các vùng nông thôn,hải đảo, ở nhà máy, trường học, bệnh việnvà cả ở công sở. Văn kiện Đại hội Đảnglần thứ XI lại tiếp tục định hướng sâuhơn, cụ thể hơn những mặt phản diệntrong đời sống văn hóa cần phải chú ýkhắc phục và đề xuất vấn đề phát triểnvăn hóa một cách toàn diện, thống nhấttrong đa dạng để thống nhất với nhu cầuvăn hóa mới, ...

Tài liệu được xem nhiều: