Xây dựng nguồn nhân lực giáo dục nghề nghiệp phục vụ hội nhập
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra một số hạn chế của giáo dục nghề nghiệp làm ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực, những cơ hội cũng như thách thức, qua đó gợi mở một số giải pháp cho giáo dục nghề nghiệp và chính sách việc làm ở nước ta trong giai đoạn tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nguồn nhân lực giáo dục nghề nghiệp phục vụ hội nhậpDiễn đàn khoa học - công nghệXÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP PHỤC VỤ HỘI NHẬPTS Lê Kim DungBộ Lao động, Thương binh và Xã hộiTheo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), chất lượng nguồnnhân lực của Việt Namđạt mức 3,79điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11/12 quốc gia châu Á được khảo sát. Trong khi đó, Hàn Quốc đạt 6,91điểm, Ấn Độ 5,76 điểm, Malaysia 5,59 điểm…Như vậy, vấn đề xây dựng nguồn nhân lực đảm bảo chấtlượng ở nước ta đang là một nhu cầu cấp thiết.Bài viết chỉ ra một số hạn chế của giáo dục nghề nghiệp làm ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhânlực, những cơ hội cũng như thách thức, qua đó gợi mở một số giải pháp cho giáo dục nghề nghiệpvà chính sách việc làm ở nước ta trong giai đoạn tới.Thực trạng nguồn lao động của Việt NamVới dân số ước tính khoảng 94triệu người vào năm 2018, trong đólực lượng lao động từ 15 tuổi trở lênlà 54,61 triệu người, chiếm 58,1%,Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ dânsố vàng với nguồn cung lao động dồidào và ổn định. Dân số từ 15 tuổi trởlên ở Việt Nam vẫn gia tăng (từ quý2/2012 đến quý 2/2017 dân số tănghơn 3,4 triệu người), lực lượng laođộng trong giai đoạn này vẫn tăngtrên 1,9 triệu người và tỷ lệ tham gialực lượng lao động vẫn duy trì ở mứcổn định (hình 1).Đơn vị tính: nghìn ngườiHình 1. Dân số 15 tuổi trở lên và lựclượng lao động Việt Nam quý 2/2012 - quý2/2017.Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Tổng cục Thốngkê [1].Hình 2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động quý 2/2012 - quý2/2017.Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Tổng cục Thống kê [1].Hình 2 cho thấy, lực lượng laođộng với trình độ chuyên môn kỹthuật cao tăng trong giai đoạn từ quý2/2012 đến quý 2/2017. Tỷ lệ laođộng không có trình độ chuyên mônkỹ thuật giảm 5,1%, tỷ lệ lao độngtrình độ sơ cấp tăng 1,09%, tỷ lệ laođộng trình độ trung cấp tăng 0,21%,tỷ lệ lao động trình độ cao đẳng tăng0,8% và tăng cao nhất là tỷ lệ laođộng trình độ đại học (3%).Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhânlực lao động Việt Nam còn hạn chế,trong đó tỷ lệ lao động trong độ tuổiđã qua đào tạo còn thấp, thiếu hụtlao động có tay nghề cao và chưađáp ứng được nhu cầu của thị trườnglao động và hội nhập kinh tế quốctế. Khoảng cách giữa giáo dục nghềnghiệp và nhu cầu của thị trường laođộng ngày càng lớn. Xem xét vấn đềthất nghiệp theo giác độ chuyên mônkỹ thuật cho thấy tỷ lệ thất nghiệptrong số lao động có trình độ caođang có xu hướng gia tăng.Theo Bản tin thị trường lao độngsố 15 [2], tại thời điểm quý 3/2017,số người thất nghiệp có trình độ từđại học trở lên tăng 4,51% so với quý2/2017. Xu hướng thất nghiệp giatăng có nhiều nguyên nhân nhưngđiều quan trọng cần chỉ ra là chấtlượng đào tạo trong các trường đạihọc, cao đẳng chưa cao nên số laođộng mới tốt nghiệp không đáp ứngđược nhu cầu tuyển dụng của cơSoá 8 naêm 201825Diễn đàn Khoa học - Công nghệquan, doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao.Đồng thời, sự chuyển dịch mô hình,cơ cấu kinh tế khiến cho cung và cầutrong lao động thay đổi, trong khi cácngành đào tạo trong nhà trường chưabắt kịp xu thế sử dụng lao động củadoanh nghiệp.Bên cạnh đó, hệ thống thông tinthị trường lao động chưa phản ánhkhách quan, kịp thời sự biến độngcủa thị trường lao động, chưa đưa rađược các dự báo trung và ngắn hạnvề thị trường lao động, hoạt độngdịch vụ việc làm chưa có hiệu quả đãgóp phần làm gia tăng xu hướng này.Tác động của hội nhập quốc tế - Cơ hộivà thách thứcToàn cầu hóa và hội nhập đanglà xu hướng phát triển chủ yếu trongcác quan hệ quốc tế trên tất cả cácphương diện, đặc biệt là lĩnh vực kinhtế, thông qua các cam kết, hiệp định.Việt Nam đã trở thành các thànhviên của Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC), Hiệp định thương mại tự do(FTA) giữa EU và Việt Nam, Hiệpđịnh đối tác toàn diện và tiến bộxuyên Thái Bình DươngCPTPP, cácđịnh chế quốc tế sẽ thúc đẩy dòngchu chuyển tự do của hàng hóa, dịchvụ, đầu tư, công nghệ và lao động,nhất là lao động có kỹ năng có cơ hộidi chuyển trong thị trường lao độngcủa khối AEC. Các thỏa thuận côngnhận lẫn nhau (MRAs) giữa cácnước ASEAN về tiêu chuẩn, trìnhđộ, kỹ năng nghề nghiệp… là nhữngcông cụ quan trọng cho việc tự dodi chuyển lao động có chất lượngtốt. Xuất khẩu tăng được xem là yếutố quan trọng để tạo việc làm*. Bêncạnh đó, đầu tư trực tiếp từ nước*Sau khi ký kết Hiệp định thương mại songphương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2001, vớisự bùng nổ về xuất khẩu sang thị trường Mỹkhiến mức lương của lao động phổ thôngtăng, làm giảm lợi thế về kỹ năng, và làđộng lực chính để giảm nghèo ở Việt Nam vìtập trung vào các lĩnh vực sản xuất trình độthấp, thâm dụng lao động, đặc biệt là ngànhdệt may (Fukase, 2013, McCaig, 2011).26ngoài vào Việt Nam cũng góp phầnlàm thay đổi bộ mặt kinh tế và tạo rahàng triệu công ăn việc làm. Cụ thể,cơ hội, thách thức cho n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nguồn nhân lực giáo dục nghề nghiệp phục vụ hội nhậpDiễn đàn khoa học - công nghệXÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP PHỤC VỤ HỘI NHẬPTS Lê Kim DungBộ Lao động, Thương binh và Xã hộiTheo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), chất lượng nguồnnhân lực của Việt Namđạt mức 3,79điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11/12 quốc gia châu Á được khảo sát. Trong khi đó, Hàn Quốc đạt 6,91điểm, Ấn Độ 5,76 điểm, Malaysia 5,59 điểm…Như vậy, vấn đề xây dựng nguồn nhân lực đảm bảo chấtlượng ở nước ta đang là một nhu cầu cấp thiết.Bài viết chỉ ra một số hạn chế của giáo dục nghề nghiệp làm ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhânlực, những cơ hội cũng như thách thức, qua đó gợi mở một số giải pháp cho giáo dục nghề nghiệpvà chính sách việc làm ở nước ta trong giai đoạn tới.Thực trạng nguồn lao động của Việt NamVới dân số ước tính khoảng 94triệu người vào năm 2018, trong đólực lượng lao động từ 15 tuổi trở lênlà 54,61 triệu người, chiếm 58,1%,Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ dânsố vàng với nguồn cung lao động dồidào và ổn định. Dân số từ 15 tuổi trởlên ở Việt Nam vẫn gia tăng (từ quý2/2012 đến quý 2/2017 dân số tănghơn 3,4 triệu người), lực lượng laođộng trong giai đoạn này vẫn tăngtrên 1,9 triệu người và tỷ lệ tham gialực lượng lao động vẫn duy trì ở mứcổn định (hình 1).Đơn vị tính: nghìn ngườiHình 1. Dân số 15 tuổi trở lên và lựclượng lao động Việt Nam quý 2/2012 - quý2/2017.Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Tổng cục Thốngkê [1].Hình 2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động quý 2/2012 - quý2/2017.Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Tổng cục Thống kê [1].Hình 2 cho thấy, lực lượng laođộng với trình độ chuyên môn kỹthuật cao tăng trong giai đoạn từ quý2/2012 đến quý 2/2017. Tỷ lệ laođộng không có trình độ chuyên mônkỹ thuật giảm 5,1%, tỷ lệ lao độngtrình độ sơ cấp tăng 1,09%, tỷ lệ laođộng trình độ trung cấp tăng 0,21%,tỷ lệ lao động trình độ cao đẳng tăng0,8% và tăng cao nhất là tỷ lệ laođộng trình độ đại học (3%).Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhânlực lao động Việt Nam còn hạn chế,trong đó tỷ lệ lao động trong độ tuổiđã qua đào tạo còn thấp, thiếu hụtlao động có tay nghề cao và chưađáp ứng được nhu cầu của thị trườnglao động và hội nhập kinh tế quốctế. Khoảng cách giữa giáo dục nghềnghiệp và nhu cầu của thị trường laođộng ngày càng lớn. Xem xét vấn đềthất nghiệp theo giác độ chuyên mônkỹ thuật cho thấy tỷ lệ thất nghiệptrong số lao động có trình độ caođang có xu hướng gia tăng.Theo Bản tin thị trường lao độngsố 15 [2], tại thời điểm quý 3/2017,số người thất nghiệp có trình độ từđại học trở lên tăng 4,51% so với quý2/2017. Xu hướng thất nghiệp giatăng có nhiều nguyên nhân nhưngđiều quan trọng cần chỉ ra là chấtlượng đào tạo trong các trường đạihọc, cao đẳng chưa cao nên số laođộng mới tốt nghiệp không đáp ứngđược nhu cầu tuyển dụng của cơSoá 8 naêm 201825Diễn đàn Khoa học - Công nghệquan, doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao.Đồng thời, sự chuyển dịch mô hình,cơ cấu kinh tế khiến cho cung và cầutrong lao động thay đổi, trong khi cácngành đào tạo trong nhà trường chưabắt kịp xu thế sử dụng lao động củadoanh nghiệp.Bên cạnh đó, hệ thống thông tinthị trường lao động chưa phản ánhkhách quan, kịp thời sự biến độngcủa thị trường lao động, chưa đưa rađược các dự báo trung và ngắn hạnvề thị trường lao động, hoạt độngdịch vụ việc làm chưa có hiệu quả đãgóp phần làm gia tăng xu hướng này.Tác động của hội nhập quốc tế - Cơ hộivà thách thứcToàn cầu hóa và hội nhập đanglà xu hướng phát triển chủ yếu trongcác quan hệ quốc tế trên tất cả cácphương diện, đặc biệt là lĩnh vực kinhtế, thông qua các cam kết, hiệp định.Việt Nam đã trở thành các thànhviên của Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC), Hiệp định thương mại tự do(FTA) giữa EU và Việt Nam, Hiệpđịnh đối tác toàn diện và tiến bộxuyên Thái Bình DươngCPTPP, cácđịnh chế quốc tế sẽ thúc đẩy dòngchu chuyển tự do của hàng hóa, dịchvụ, đầu tư, công nghệ và lao động,nhất là lao động có kỹ năng có cơ hộidi chuyển trong thị trường lao độngcủa khối AEC. Các thỏa thuận côngnhận lẫn nhau (MRAs) giữa cácnước ASEAN về tiêu chuẩn, trìnhđộ, kỹ năng nghề nghiệp… là nhữngcông cụ quan trọng cho việc tự dodi chuyển lao động có chất lượngtốt. Xuất khẩu tăng được xem là yếutố quan trọng để tạo việc làm*. Bêncạnh đó, đầu tư trực tiếp từ nước*Sau khi ký kết Hiệp định thương mại songphương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2001, vớisự bùng nổ về xuất khẩu sang thị trường Mỹkhiến mức lương của lao động phổ thôngtăng, làm giảm lợi thế về kỹ năng, và làđộng lực chính để giảm nghèo ở Việt Nam vìtập trung vào các lĩnh vực sản xuất trình độthấp, thâm dụng lao động, đặc biệt là ngànhdệt may (Fukase, 2013, McCaig, 2011).26ngoài vào Việt Nam cũng góp phầnlàm thay đổi bộ mặt kinh tế và tạo rahàng triệu công ăn việc làm. Cụ thể,cơ hội, thách thức cho n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nguồn nhân lực giáo dục Giáo dục nghề nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực Chính sách việc làm Phát triển giáo dục dạy nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 231 0 0 -
67 trang 219 0 0
-
6 trang 204 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 191 0 0 -
9 trang 175 0 0
-
21 trang 174 0 0
-
16 trang 147 0 0
-
7 trang 145 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 144 0 0 -
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 135 0 0