Danh mục

Xây dựng nội dung tích hợp giáo dục tài chính cho học sinh lớp 3 tại thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 982.48 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu của chúng tôi đã xây dựng một hệ thống nội dung giáo dục tài chính cho học sinh lớp 3 dựa trên chương trình giảng dạy hiện tại về các môn học và chương trình giáo dục phổ thông mới ở trường tiểu học. Các nội dung của giáo dục tài chính được thiết kế theo các nguyên tắc SOS (Tiết kiệm - Cung cấp - Chi tiêu) và tích hợp vào các môn học và hoạt động của học sinh lớp 3. Nội dung tích hợp giáo dục tài chính được thiết kế dưới dạng trò chơi, bài tập thực hành và giải quyết các tình huống liên quan đến cách sử dụng tiền theo nguyên tắc SOS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nội dung tích hợp giáo dục tài chính cho học sinh lớp 3 tại thành phố Hồ Chí MinhVJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì 2 - 11/2019), tr 22-27 XÂY DỰNG NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH LỚP 3 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Giang - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 22/8/2019; ngày chỉnh sửa: 27/9/2019; ngày duyệt đăng: 04/10/2019. Abstract: Our research has built a system of financial education contents for 3rd grade students base on the current curriculum of subjects and new general education curriculum in primary school. The contents of financial education are designed according to SOS principles (Saving - Offering - Spending) and integrated into the subjects and activities of 3rd grade students. Content of integrating financial education is designed in the form of games, practice exercises and solving situations related to how to use money according to SOS principles. Keywords: Financial education, 3rd grade students, primary, SOS.1. Mở đầu tra về thái độ và hành vi tài chính của Việt Nam cho thấy, Giáo dục tài chính (GDTC) được hiểu là một quá song song với việc cải thiện giáo dục phổ thông nóitrình trong đó người tiêu dùng/nhà đầu tư hiểu biết về các chung, việc trang bị các kiến thức về GDTC là cần thiếtkhái niệm, sản phẩm và rủi ro tài chính để phát triển các để cải thiện các hành vi tài chính như tiết kiệm và tiêukĩ năng nhận biết các rủi ro và cơ hội tài chính. Từ đó, họ dùng hợp lí [4].đưa ra các quyết định và hành động một cách hiệu quả Theo nghiên cứu của Đại học Cambridge (2013), thóinhằm cải thiện tình trạng tài chính của mình. GDTC giúp quen sử dụng tiền của trẻ định hình từ khi chúng 7 tuổi.cải thiện trình độ hiểu biết về tài chính, giúp các cá nhân Với độ tuổi còn nhỏ, HS khó nhận thức mọi thứ xungvượt qua những tổn thương do hoàn cảnh, phá vỡ các rào quanh đúng đắn nếu không có sự tác động tích cực cũngcản tâm lí và khoảng cách địa lí [1]. như các biện pháp giáo dục phù hợp từ gia đình, nhà Bắt đầu từ những năm 50 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã trường và xã hội [5]. GDTC cần được dạy và cần thựcđưa ra chính sách tiết kiệm thông qua các tổ chức như hành thường xuyên để hình thành kĩ năng quản lí tàingân hàng trẻ em và tiết kiệm bưu điện. Sau đó, các nước chính từ giai đoạn trẻ em và thanh thiếu niên một cách hệnhư Hàn Quốc, Singapore, Malaysia và Trung Quốc thống [6].cũng đã thực hiện các chính sách xúc tiến tiết kiệm tương Nội dung GDTC cho trẻ em bao gồm các kiến thức vềtự. Đây chính là tiền thân của việc đưa GDTC vào trong tiền bạc, cách quản lí khôn khéo, hiệu quả và thông minhtrường học hiện nay [2]. Năm 2010, các nước thuộc G20 nhất số tiền của mình, từ đó giúp trẻ nhận thức giá trị củachỉ ra tầm quan trọng của chính sách hòa nhập và thiết tiền, biết quản lí tiền và hình thành thói quen tài chính tốt.lập quan hệ tài chính đối với các quốc gia thành viên Mục tiêu của việc GDTC là giúp HS có thể đưa ra cáctrong G20 và với các quốc gia khác trên toàn cầu [1]. Sự quyết định về tài chính tốt nhất, tránh những sai lầm, córa đời của GDTC được tích hợp vào các chủ đề của nhiều thể kháng lại những áp lực tài chính từ bạn bè, xã hội trongmôn học tại các trường học ở các quốc gia châu Á bắt tương lai. Trong chương trình giáo dục hiện hành ở tiểuđầu từ khá sớm như ở Nhật Bản (2007), New Zealand học, một số nội dung GDTC đã đề cập trong môn Toán và(2007), Philippines (2009), Hàn Quốc (2009), Malaysia Đạo đức, nhưng không tuân theo một nguyên tắc GDTC(2011), Singapore (2012), Trung Quốc (2014), Ấn Độ nào, nên chưa thực sự mang lại hiệu quả. Mặt khác, HS chỉ(2015),… [2]. Từ năm 2012, kiến thức về tài chính là một đọc hết các giá trị của tiền Việt Nam ở hàng trăm ngàn liênphần tùy chọn trong chương trình của OECD để đánh giá quan đến các con số trong môn Toán lớp 3. Vì vậy, tronghọc sinh (HS) quốc tế (PISA). Trên cơ sở đó đã xây dựng nghiên cứu “Thiết kế nội dung GDTC cho HS lớp 3 tại TP.chương trình chi tiết về GDTC trong trường học và bộ Hồ Chí Minh”, chúng tôi đã xây dựng hệ thống các nộitiêu chuẩn quốc tế duy nhất về mức độ hiểu biết tài chính dung GDTC theo nguyên tắc SOS (Saving - Offering -của những người trẻ [3]. Spending: tiết kiệm - từ thiện - chi tiêu). Các nội dung này Ở Việt Nam, hiện nay chưa có chí ...

Tài liệu được xem nhiều: