Xây dựng, phát triển toàn diện giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.85 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong, lãnh tụ chính trị, bộ tham mưu của giai cấp công nhân, ngay từ ngày đầu thành lập đã xác định: "Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng". Qua từng giai đoạn cách mạng, quan điểm của Đảng ta về vị trí, vai trò của giai cấp công nhân, về xây dựng, phát triển giai cấp công nhân ngày càng được bổ sung, hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng, phát triển toàn diện giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI Nguồn: fpe.hnue.edu.vn Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong, lãnh tụ chính trị, bộtham mưu của giai cấp công nhân, ngay từ ngày đầu thành lập đã xác định: Đảng làđội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình,phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng (1). Qua từng giai đoạn cáchmạng, quan điểm của Đảng ta về vị trí, vai trò của giai cấp công nhân, về xây dựng,phát triển giai cấp công nhân ngày càng được bổ sung, hoàn thiện. Tại Đại hội II của Đảng, tháng 2-1951, Đảng ta chủ trương xây dựng chính quyền nhândân, dựa vào Mặt trận Dân tộc thống nhất, lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động tríthức làm nền tảng, do giai cấp công nhân lãnh đạo. Trong suốt quá trình lãnh đạo đấu tranhgiành chính quyền, Đảng ta luôn coi giai cấp công nhân là lực lượng nòng cốt, lãnh đạo cáchmạng và đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm tập hợp, xây dựng giai cấp công nhânvững mạnh, thực sự phát huy được vai trò tiên phong trong cách mạng, góp phần đưa sự nghiệpđấu tranh giải phóng đất nước đi đến thắng lợi. Khi nước nhà thống nhất, cả nước đi lên chủnghĩa xã hội, vấn đề xây dựng và phát huy vai trò của giai cấp công nhân tiếp tục được Đảng tađặc biệt quan tâm. Nghị quyết Đại hội IV của Đảng xác định: xây dựng giai cấp công nhân khôngngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng, xứng đáng với vai trò giai cấp tiên phong, lãnh đạocách mạng là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tiến hành công cuộcđổi mới toàn diện đất nước, nhận thức rõ ý nghĩa quan trọng của vấn đề xây dựng và phát triểngiai cấp công nhân trong giai đoạn cách mạng mới, Nghị quyết Đại hội VI của Đảng (năm 1986)chỉ rõ: Đảng cần có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa và trìnhđộ hiểu biết về mọi mặt để xứng đáng với vị trí giai cấp tiên phong của cách mạng, đồng thờichăm lo đời sống vật chất và văn hóa, tạo ra những điều kiện cần thiết để giai cấp công nhân (2)hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình . Hội nghị Trung ương 7 khóa VII nhấn mạnh: Cùng với quá trình phát triển công nghiệp vàcông nghệ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần xây dựng giai cấp côngnhân phát triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độhọc vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năngsuất, chất lượng, hiệu quả cao, vươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình (3). Với tinh thầnthẳng thắn, Đảng đã chỉ ra những hạn chế về xây dựng, phát huy vai trò của giai cấp công nhânvà công đoàn trong quá trình chuyển sang cơ chế mới: đã có những biểu hiện coi nhẹ vị trí, vaitrò giai cấp công nhân, các chủ trương, chính sách xây dựng giai cấp công nhân chậm được đổimới, và khẳng định: Xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh là trách nhiệm của Đảng, Nhànước, công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội, đồng thời là trách nhiệm của mỗi người, mỗitập thể công nhân(4). Quan điểm này tiếp tục được khẳng định và phát triển tại Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VIII (năm 1996). Bước vào thế kỷ XXI, trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, tư duy của Đảng về giai cấp công nhân ngày càng phát triểnvà hoàn thiện. Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta khẳng định: Đối với giai cấp công nhân, coitrọng phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ họcvấn và nghề nghiệp, thực hiện trí thức hóa công nhân, nâng cao năng lực ứng dụng và sángtạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao, xứng đáng làmột lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và vai trò lãnh đạocách mạng trong thời kỳ mới...(5). Như vậy, có thể khẳng định: Sự đổi mới tư duy của Đảng ta về vị trí, vai trò của giai cấpcông nhân từng bước được bổ sung trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, tạo nền tảng choviệc hoàn thiện đường lối, chủ trương xây dựng và phát huy vai trò của giai cấp công nhân, đãvà đang là động lực mạnh mẽ thúc đẩy giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh và ngày càngcó những đóng góp to lớn, có tính chất quyết định đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam.Hiện nay, giai cấp công nhân nước ta tuy chỉ chiếm 17,5% tổng lực lượng lao động xã hội,nhưng hằng năm tạo ra khoảng 70% giá trị tổng sản phẩm trong nước, và đang nắm giữ nhữngcơ sở vật chất quan trọng nhất và có tính quyết định tới phương hướng phát triển của nền kinh tế- xã hội, thực sự là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, là lực lượng nòng cốt trong khối liên minh công nhân - nôngdân - tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng, phát triển toàn diện giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI Nguồn: fpe.hnue.edu.vn Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong, lãnh tụ chính trị, bộtham mưu của giai cấp công nhân, ngay từ ngày đầu thành lập đã xác định: Đảng làđội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình,phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng (1). Qua từng giai đoạn cáchmạng, quan điểm của Đảng ta về vị trí, vai trò của giai cấp công nhân, về xây dựng,phát triển giai cấp công nhân ngày càng được bổ sung, hoàn thiện. Tại Đại hội II của Đảng, tháng 2-1951, Đảng ta chủ trương xây dựng chính quyền nhândân, dựa vào Mặt trận Dân tộc thống nhất, lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động tríthức làm nền tảng, do giai cấp công nhân lãnh đạo. Trong suốt quá trình lãnh đạo đấu tranhgiành chính quyền, Đảng ta luôn coi giai cấp công nhân là lực lượng nòng cốt, lãnh đạo cáchmạng và đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm tập hợp, xây dựng giai cấp công nhânvững mạnh, thực sự phát huy được vai trò tiên phong trong cách mạng, góp phần đưa sự nghiệpđấu tranh giải phóng đất nước đi đến thắng lợi. Khi nước nhà thống nhất, cả nước đi lên chủnghĩa xã hội, vấn đề xây dựng và phát huy vai trò của giai cấp công nhân tiếp tục được Đảng tađặc biệt quan tâm. Nghị quyết Đại hội IV của Đảng xác định: xây dựng giai cấp công nhân khôngngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng, xứng đáng với vai trò giai cấp tiên phong, lãnh đạocách mạng là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tiến hành công cuộcđổi mới toàn diện đất nước, nhận thức rõ ý nghĩa quan trọng của vấn đề xây dựng và phát triểngiai cấp công nhân trong giai đoạn cách mạng mới, Nghị quyết Đại hội VI của Đảng (năm 1986)chỉ rõ: Đảng cần có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa và trìnhđộ hiểu biết về mọi mặt để xứng đáng với vị trí giai cấp tiên phong của cách mạng, đồng thờichăm lo đời sống vật chất và văn hóa, tạo ra những điều kiện cần thiết để giai cấp công nhân (2)hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình . Hội nghị Trung ương 7 khóa VII nhấn mạnh: Cùng với quá trình phát triển công nghiệp vàcông nghệ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần xây dựng giai cấp côngnhân phát triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độhọc vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năngsuất, chất lượng, hiệu quả cao, vươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình (3). Với tinh thầnthẳng thắn, Đảng đã chỉ ra những hạn chế về xây dựng, phát huy vai trò của giai cấp công nhânvà công đoàn trong quá trình chuyển sang cơ chế mới: đã có những biểu hiện coi nhẹ vị trí, vaitrò giai cấp công nhân, các chủ trương, chính sách xây dựng giai cấp công nhân chậm được đổimới, và khẳng định: Xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh là trách nhiệm của Đảng, Nhànước, công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội, đồng thời là trách nhiệm của mỗi người, mỗitập thể công nhân(4). Quan điểm này tiếp tục được khẳng định và phát triển tại Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VIII (năm 1996). Bước vào thế kỷ XXI, trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, tư duy của Đảng về giai cấp công nhân ngày càng phát triểnvà hoàn thiện. Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta khẳng định: Đối với giai cấp công nhân, coitrọng phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ họcvấn và nghề nghiệp, thực hiện trí thức hóa công nhân, nâng cao năng lực ứng dụng và sángtạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao, xứng đáng làmột lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và vai trò lãnh đạocách mạng trong thời kỳ mới...(5). Như vậy, có thể khẳng định: Sự đổi mới tư duy của Đảng ta về vị trí, vai trò của giai cấpcông nhân từng bước được bổ sung trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, tạo nền tảng choviệc hoàn thiện đường lối, chủ trương xây dựng và phát huy vai trò của giai cấp công nhân, đãvà đang là động lực mạnh mẽ thúc đẩy giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh và ngày càngcó những đóng góp to lớn, có tính chất quyết định đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam.Hiện nay, giai cấp công nhân nước ta tuy chỉ chiếm 17,5% tổng lực lượng lao động xã hội,nhưng hằng năm tạo ra khoảng 70% giá trị tổng sản phẩm trong nước, và đang nắm giữ nhữngcơ sở vật chất quan trọng nhất và có tính quyết định tới phương hướng phát triển của nền kinh tế- xã hội, thực sự là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, là lực lượng nòng cốt trong khối liên minh công nhân - nôngdân - tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam Phát triển giai cấp công nhân Việt Nam Giai cấp công nhân Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trò của giai cấp công nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 173 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 142 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 142 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
798 trang 119 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0