Bài viết Xây dựng phương pháp quản lý nước tưới hiệu quả cho vùng canh tác lúa khu vực cánh đồng mẫu lớn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng trình bày phương pháp mô hình hóa (mô hình đa tác tử) được sử dụng để mô phỏng tương tác giữa khả năng cung cấp nước của hệ thống kênh rạch, việc vận hành các công trình thủy lợi, nhu cầu nước tưới của các cây lúa và yếu tố con người tham gia vào quá trình quản lý nguồn nước,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng phương pháp quản lý nước tưới hiệu quả cho vùng canh tác lúa khu vực cánh đồng mẫu lớn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc TrăngTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 87-95DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.056XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC TƯỚI HIỆU QUẢCHO VÙNG CANH TÁC LÚA KHU VỰC CÁNH ĐỒNG MẪU LỚNHUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNGVõ Thị Phương Linh, Nguyễn Hiếu Trung và Trương Thanh TânKhoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 28/07/2017Ngày nhận bài sửa: 04/10/2017Ngày duyệt đăng: 26/10/2017Title:Identifying irrigationmanagement practices for riceproduction in a study area ofNga Nam district, Soc TrangprovinceTừ khóa:Canh tác lúa, GAMA, mô hìnhđa tác tử, quản lý nước tưới,Sóc TrăngKeywords:Agent-based model, GAMA,irrigation water management,rice production, Soc TrangABSTRACTThe study aimed at identifying effective practices for irrigationmanagement in rice cultivation in a study area of Nga Nam district, SocTrang province. The modeling method (an agent-based model) was usedto simulate the interaction among water supply capability of canalsystem, operation of irrigation system, water demand of rice, and humanfactors involved in the process of water resources management. Theresults showed that there are several unnecessary steps in irrigationdecision, leading to ineffective irrigation management. The irrigatedfarming pratices such as maintaining the water depths and storingrainfall help to reduce the cost and adapt to saline intrusion in thefuture.TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tổng quát là xác định phươngpháp quản lý nước tưới hiệu quả cho vùng sản xuất lúa trong khu vựccánh đồng mẫu lớn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Phương pháp môhình hóa (mô hình đa tác tử) được sử dụng để mô phỏng tương tác giữakhả năng cung cấp nước của hệ thống kênh rạch, việc vận hành các côngtrình thủy lợi, nhu cầu nước tưới của các cây lúa và yếu tố con ngườitham gia vào quá trình quản lý nguồn nước. Kết quả nghiên cứu chothấy bộ máy quản lý có nhiều tác nhân tham gia với nhiều khâu trunggian gây khó khăn, chậm trễ cho việc vận hành hệ thống. Bên cạnh đó,việc thay đổi hành vi trong công tác thực hiện như thay đổi giá trị lớpnước điều tiết trên ruộng (Hmin, Hmax), tận dụng lượng mưa giúp tiếtkiệm chi phí vận hành trạm bơm và thích ứng với điều kiện xâm nhậpmặn liên tục, kéo dài trong tương lai.Trích dẫn: Võ Thị Phương Linh, Nguyễn Hiếu Trung và Trương Thanh Tân, 2017. Xây dựng phương phápquản lý nước tưới hiệu quả cho vùng canh tác lúa khu vực cánh đồng mẫu lớn huyện Ngã Năm,tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biếnđổi khí hậu (2): 87-95.và tương tác của con người tham gia trong bộ máyquản lý. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít các nghiêncứu mô phỏng về hành vi và tương tác giữa các bênliên quan (con người) trong quá trình ra quyết địnhquản lý nguồn nước cho sản xuất của vùng. Phầnlớn các nghiên cứu tập trung vào việc mô phỏng sự1 GIỚI THIỆUCông tác quản lý nước tưới là một quá trìnhphức tạp không chỉ bị tác động bởi các yếu tố tựnhiên (như thời tiết và xâm nhập mặn) mà cònđược quyết định bởi các quan điểm, phương thức87Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 87-95thay đổi của điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng củacác yếu tố trên đến quá trình sinh trưởng và pháttriển của cây trồng. Điển hình là các mô hình thủylực đã được phát triển mạnh mẽ nhằm mô phỏngđộng thái nguồn tài nguyên nước mặt ở Đồng bằngsông Cửu Long (ĐBSCL) trong hiện tại và tươnglai (Tran Quoc Dat et al., 2011; Lâm Mỹ Phụng vàctv., 2013). Bên cạnh đó, các mô hình nước – câytrồng đã được phát triển nhằm đánh giá ảnh hưởngsự thay đổi của các yếu tố khí hậu và nguồn nướclên năng suất lúa ở ĐBSCL (Nguyễn Văn Quí,2011; Vương Tuấn Huy và ctv., 2013). Tuy nhiên,kết quả đầu ra của các mô hình này chưa hỗ trợ chocông tác quản lý nguồn nước phù hợp với nhu cầucủa các kiểu sử dụng đất đai trong hiện tại và tươnglai. Do vậy, chính quyền và người dân địa phươngđã gặp khó khăn trong việc đưa ra giải pháp quảnlý và vận hành hệ thống công trình thủy lợi để đápứng được nhu cầu về nguồn nước cho sản xuất.trường Sóc Trăng, 2010). Đặc biệt, Ngã Năm làhuyện nằm ở khu vực giao thoa giữa nước mặn (từBạc Liêu) và nước ngọt (từ sông Hậu thông quakênh Quản Lộ - Phụng Hiệp) nên động thái nguồntài nguyên nước ở Ngã Năm càng diễn biến phứctạp hơn. Trong những năm gần đây, cánh đồngmẫu lớn (CĐML) đã được phát triển mạnh mẽ tạikhu vực để điều tiết nguồn nước cho việc canh táclúa của vùng. Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm làviệc phối hợp tổ chức thực hiện công tác quản lýnước tưới đang được áp dụng hiện nay tại cácCĐML là phù hợp hay chưa trong điều kiện hiệntại và tương lai. Do vậy, nghiên cứu được thực hiệnnhằm xác định phương pháp quản lý nước tướihiệu quả cho vùng sản xuất lúa trong khu vựcCĐML. Các mục tiêu cụ thể như sau:Sóc Trăng là khu vực hạ nguồn của sôngMekong, tiếp giáp với biển Đông, có địa hình thấpvà bị phân cắt bởi nhiều hệ thống sông rạch chằngchịt nên nguồn tài nguyên nước ở Sóc Trăng cókhả năng bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong hiện tạivà tương lai (Hình 1) (Trung tâm Kỹ thuật Môi Xác định các kịch bản thay đổi động tháinguồn tài nguyên nước; và, Xây dựng mô hình mô phỏng hành vi củacác bên liên quan tham gia trong công tác quản lýnước cho sản xuất lúa trong khu vực CĐML;Xác định phương pháp quản lý nước hiệu quảứng với các kịch bản thay đổi trong tương lai.Hình 1: ĐBSCL (A) và tỉnh Sóc Trăng (B)nước từ kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp nên nguồnnước tưới của vùng có thể bị ảnh hưởng bởi xâmnhập mặn hàng năm. Cống Nàng Rền và cống Đálà hai cống ngăn mặn có khả năng chi phối nguồnnước tưới của khu vực. Cánh đồng có tổng diệntích 281,82 ha với hệ thống kênh trữ nước và các2 PHƯƠNG PHÁP N ...