![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng Quan Hệ Đồng Cảm, Bao Dung và Bất Bạo Động với trẻ em có nguy cơ Tự Kỷ
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 80.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ích lợi gì, khi trẻ em suốt ngày phải học tập, lặp đi lặp lại một đôi từ hay là một đôi câu, một cách máy móc tự động, như keo vẹt, để rồi sau đó trở nên bị động và ù lì hoàn toàn trong các tác phong hằng ngày
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng Quan Hệ Đồng Cảm, Bao Dung và Bất Bạo Động với trẻ em có nguy cơ Tự Kỷ1Xây dựng Quan Hệ Đồng Cảm, Bao Dungvà Bất Bạo Độngvới trẻ em có nguy cơ Tự Kỷ Nguyễn văn Thành Lausanne, Thụy SĩTrong một bài chia sẻ trước đây, tôi đã mạnh dạn đưa ranhững nhận xét và kinh nghiệm như sau (1) :« Ích lợi gì, khi trẻ em suốt ngày phải học tập, lặp đi lặp lạimột đôi từ hay là một đôi câu, một cách máy móc tự động, nhưkeo vẹt, để rồi sau đó trở nên bị động và ù lì hoàn toàn trongcác tác phong hằng ngày ?« Ích lợi gì, khi chúng ta tìm cách cấm đoán, ức chế hoặc trừngphạt những hành vi kỳ dị và những sở thích lạ thường, nếu sauđó, trẻ em càng ngày càng cố thủ trong một nếp sống bít kín vàcắt đứt mọi quan hệ xã hội với mọi người ? ».Một cách đặc biệt, tác phẩm mang tựa đề « Moi, l’enfantautiste » (Tôi là một đứa bé mắc hội chứng Tự Kỷ), xuất bảnlần đầu tiên vào năm 1991, đã củng cố lối nhìn có tính giáo dụcvà sư phạm trên đây của tôi. Nguyên tác bằng tiếng Anh có tênlà « There’s a boy in here ». Hẳn thực, ở bên trong, sau bộ mặtTự Kỷ có một trẻ em, một đứa con, một con người… cầnđược chúng ta đùm bọc, dạy dỗ và tôn trọng.1.- Nội dung của cuốn sách có liên hệ đến Hội Chứng Tự KỷTác giả của cuốn sách là hai mẹ con : bà Judy Barron và cậucon trai đầu lòng Sean Barron (2).2Sean sinh ra vào năm 1961. Bà mẹ lúc bấy giờ được 21 tuổi.Người cha là Ron Barron 22 tuổi, đang hành nghề giáo viên tạitrường Portland, thuộc bang Ohio, Nước Mỹ.Trong lối kết cấu hành văn, tác phẩm nầy trình bày một bộmặt khá độc đáo. Bà mẹ ghi lại các biến chuyển đã xảy ratrong đời sống của đứa con từ ngày sinh ra. Những trang nhậtký ấy thường đề cập những vấn đề khó khăn xuất hiện trongđời sống gia đình, nhất là những tình huống khủng hoảng vàxung đột, trong quan hệ giữa hai mẹ con.Sau khi đã lắng nghe và cảm nhận những trăn trở, lo âu, tuyệtvọng… của bà mẹ, trong suốt một phần tư thế kỷ, SeanBarron đã cầm bút, ghi thêm những nhận xét và lời giải thíchchủ quan của mình, từ khi vượt qua ngày sinh nhật thứ 25.Hai mẹ con đã cùng nhau viết ra những nhận thức và cảmnghiệm như vậy trong vòng 3 năm. Sau đó, Sean còn phải trảiqua 2 năm, để gọt đẽo, trau chuốt, làm cho bản văn của mìnhthêm phần trong sáng, đơn sơ và rõ ràng.Điều đáng lưu tâm và ghi nhận, trong tác phẩm nầy, là quátrình biến chuyển tâm linh trải dài trong vòng 30 năm của mộtcon người mang hội chứng Tự Kỷ, còn dược gọi là Rối LoạnPhát Triển Lan Tỏa: - Sean sinh ra vào năm 1961, như tôi đã nói tới trước đây, - Khi lên 2 tuổi, Sean có thêm một đứa em gái mang tên là Meagan, - Chung quanh 4 tuổi, Sean được các bác sĩ chuyên môn, vào thời ấy, phát hiện là mắc Hội Chứng Tự Kỷ, - Từ thời điểm ấy trở đi, trước mỗi một phản ứng của Sean, nhất là trong đời sống hằng ngày tại gia đình, hai ông bà Barron đã cảm nghiệm nhiều đắng cay, chua xót, tuyệt vọng và chán nản. - Lớn tiếng la nạt, giam con vào phòng và khóa cửa lại…là những biện pháp đã được cả hai cha mẹ sử dụng, khi thần kinh quá bị căng thẳng, vì phải đối diện thường xuyên với hành vi của Sean. Theo lối nhìn và cách “gắn nhãn hiệu”3 của hai ông bà, đó là những hành vi “ương ngạnh, ngoan cố, cứng đầu, không chịu vâng lời và nghe lời một ai cả”. - Trong một vài tình huống trầm cảm, họ đã dùng tay hay là các đồ vật có sẵn trước mặt, để đánh đập, trừng phạt con, một cách thô bạo. - Một cách đặc biệt, từ ngày Sean biết đi, hành vi càng ngày càng trở nên lăng xăng, tăng động, khiêu khích và phá hoại. - Sau mỗi lần có hành vi bạo động với con, cả hai ông bà đều cảm thấy ân hận, xấu hổ, khóc lóc, tự đánh giá là không biết dạy con. Cho nên họ đã dốc quyết sẽ không bao giờ tái phạm. - Tuy nhiên, ngay lập tức sáng hôm sau, vừa khi thức dậy, nhảy ra khỏi giường, Sean đã trở lại với những hành vi thuộc thói quen hằng ngày. Và cha mẹ cũng lại tự động đặt mình trong tình thế đánh mất khả năng làm chủ những cảm xúc và phản ứng của mình. Bạo động lại ồ ạt xuất đầu lộ diện, trong lời nói và cánh tay…vượt ra ngoài khả năng kiểm soát và ý thức của cả hai ông bà.2.- Những đấu tranh gay gắt của hai cha mẹ, nhất là của bàJudy BarronNgay từ những giây phút đầu tiên, vừa khi các bác sĩ cũng nhưcác nhà chuyên môn đã xác định Hội Chứng Tự Kỷ của Sean,với lời phán quyết đành rành “Đây là một tai họa khủng khiếp,không có lối thoát, trong những điều kiện hiện thời của ykhoa”.Thế nhưng, hơn ai hết, bà Judy Barron vẫn đấu tranh quyếtliệt, với tất cả tâm huyết và năng lực “làm người”, nhằmchứng minh cho bản thân mình: Lời phán quyết ấy không thểnào trở thành hiện thực, cho đứa con đầu lòng của bà, bao lâubà còn sống, còn thở. Nhiều lúc, những khó khăn do hành vi rốiloạn của Sean mang đến cho bà và dìm bà vào những hố sâukhủng hoảng và trầm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng Quan Hệ Đồng Cảm, Bao Dung và Bất Bạo Động với trẻ em có nguy cơ Tự Kỷ1Xây dựng Quan Hệ Đồng Cảm, Bao Dungvà Bất Bạo Độngvới trẻ em có nguy cơ Tự Kỷ Nguyễn văn Thành Lausanne, Thụy SĩTrong một bài chia sẻ trước đây, tôi đã mạnh dạn đưa ranhững nhận xét và kinh nghiệm như sau (1) :« Ích lợi gì, khi trẻ em suốt ngày phải học tập, lặp đi lặp lạimột đôi từ hay là một đôi câu, một cách máy móc tự động, nhưkeo vẹt, để rồi sau đó trở nên bị động và ù lì hoàn toàn trongcác tác phong hằng ngày ?« Ích lợi gì, khi chúng ta tìm cách cấm đoán, ức chế hoặc trừngphạt những hành vi kỳ dị và những sở thích lạ thường, nếu sauđó, trẻ em càng ngày càng cố thủ trong một nếp sống bít kín vàcắt đứt mọi quan hệ xã hội với mọi người ? ».Một cách đặc biệt, tác phẩm mang tựa đề « Moi, l’enfantautiste » (Tôi là một đứa bé mắc hội chứng Tự Kỷ), xuất bảnlần đầu tiên vào năm 1991, đã củng cố lối nhìn có tính giáo dụcvà sư phạm trên đây của tôi. Nguyên tác bằng tiếng Anh có tênlà « There’s a boy in here ». Hẳn thực, ở bên trong, sau bộ mặtTự Kỷ có một trẻ em, một đứa con, một con người… cầnđược chúng ta đùm bọc, dạy dỗ và tôn trọng.1.- Nội dung của cuốn sách có liên hệ đến Hội Chứng Tự KỷTác giả của cuốn sách là hai mẹ con : bà Judy Barron và cậucon trai đầu lòng Sean Barron (2).2Sean sinh ra vào năm 1961. Bà mẹ lúc bấy giờ được 21 tuổi.Người cha là Ron Barron 22 tuổi, đang hành nghề giáo viên tạitrường Portland, thuộc bang Ohio, Nước Mỹ.Trong lối kết cấu hành văn, tác phẩm nầy trình bày một bộmặt khá độc đáo. Bà mẹ ghi lại các biến chuyển đã xảy ratrong đời sống của đứa con từ ngày sinh ra. Những trang nhậtký ấy thường đề cập những vấn đề khó khăn xuất hiện trongđời sống gia đình, nhất là những tình huống khủng hoảng vàxung đột, trong quan hệ giữa hai mẹ con.Sau khi đã lắng nghe và cảm nhận những trăn trở, lo âu, tuyệtvọng… của bà mẹ, trong suốt một phần tư thế kỷ, SeanBarron đã cầm bút, ghi thêm những nhận xét và lời giải thíchchủ quan của mình, từ khi vượt qua ngày sinh nhật thứ 25.Hai mẹ con đã cùng nhau viết ra những nhận thức và cảmnghiệm như vậy trong vòng 3 năm. Sau đó, Sean còn phải trảiqua 2 năm, để gọt đẽo, trau chuốt, làm cho bản văn của mìnhthêm phần trong sáng, đơn sơ và rõ ràng.Điều đáng lưu tâm và ghi nhận, trong tác phẩm nầy, là quátrình biến chuyển tâm linh trải dài trong vòng 30 năm của mộtcon người mang hội chứng Tự Kỷ, còn dược gọi là Rối LoạnPhát Triển Lan Tỏa: - Sean sinh ra vào năm 1961, như tôi đã nói tới trước đây, - Khi lên 2 tuổi, Sean có thêm một đứa em gái mang tên là Meagan, - Chung quanh 4 tuổi, Sean được các bác sĩ chuyên môn, vào thời ấy, phát hiện là mắc Hội Chứng Tự Kỷ, - Từ thời điểm ấy trở đi, trước mỗi một phản ứng của Sean, nhất là trong đời sống hằng ngày tại gia đình, hai ông bà Barron đã cảm nghiệm nhiều đắng cay, chua xót, tuyệt vọng và chán nản. - Lớn tiếng la nạt, giam con vào phòng và khóa cửa lại…là những biện pháp đã được cả hai cha mẹ sử dụng, khi thần kinh quá bị căng thẳng, vì phải đối diện thường xuyên với hành vi của Sean. Theo lối nhìn và cách “gắn nhãn hiệu”3 của hai ông bà, đó là những hành vi “ương ngạnh, ngoan cố, cứng đầu, không chịu vâng lời và nghe lời một ai cả”. - Trong một vài tình huống trầm cảm, họ đã dùng tay hay là các đồ vật có sẵn trước mặt, để đánh đập, trừng phạt con, một cách thô bạo. - Một cách đặc biệt, từ ngày Sean biết đi, hành vi càng ngày càng trở nên lăng xăng, tăng động, khiêu khích và phá hoại. - Sau mỗi lần có hành vi bạo động với con, cả hai ông bà đều cảm thấy ân hận, xấu hổ, khóc lóc, tự đánh giá là không biết dạy con. Cho nên họ đã dốc quyết sẽ không bao giờ tái phạm. - Tuy nhiên, ngay lập tức sáng hôm sau, vừa khi thức dậy, nhảy ra khỏi giường, Sean đã trở lại với những hành vi thuộc thói quen hằng ngày. Và cha mẹ cũng lại tự động đặt mình trong tình thế đánh mất khả năng làm chủ những cảm xúc và phản ứng của mình. Bạo động lại ồ ạt xuất đầu lộ diện, trong lời nói và cánh tay…vượt ra ngoài khả năng kiểm soát và ý thức của cả hai ông bà.2.- Những đấu tranh gay gắt của hai cha mẹ, nhất là của bàJudy BarronNgay từ những giây phút đầu tiên, vừa khi các bác sĩ cũng nhưcác nhà chuyên môn đã xác định Hội Chứng Tự Kỷ của Sean,với lời phán quyết đành rành “Đây là một tai họa khủng khiếp,không có lối thoát, trong những điều kiện hiện thời của ykhoa”.Thế nhưng, hơn ai hết, bà Judy Barron vẫn đấu tranh quyếtliệt, với tất cả tâm huyết và năng lực “làm người”, nhằmchứng minh cho bản thân mình: Lời phán quyết ấy không thểnào trở thành hiện thực, cho đứa con đầu lòng của bà, bao lâubà còn sống, còn thở. Nhiều lúc, những khó khăn do hành vi rốiloạn của Sean mang đến cho bà và dìm bà vào những hố sâukhủng hoảng và trầm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dấu hiệu trẻ bị tự kỷ tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 267 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 203 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0