Danh mục

Xây dựng quan hệ giữa góc hắt mũi phun và chiều dài dòng phun xa áp dụng cho đập tràn xả lũ Đồng Nai 2, tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xây dựng quan hệ giữa góc hắt mũi phun và chiều dài dòng phun xa áp dụng cho đập tràn xả lũ Đồng Nai 2, tỉnh Lâm Đồng sẽ đưa ra cách thiết lập công thức quan hệ của góc hắt mũi phun đến chiều dài dòng phun từ kết quả thí nghiệm mô hình của công trình xả lũ thủy điện Đồng nai 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng quan hệ giữa góc hắt mũi phun và chiều dài dòng phun xa áp dụng cho đập tràn xả lũ Đồng Nai 2, tỉnh Lâm ĐồngTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 XÂY DỰNG QUAN HỆ GIỮA GÓC HẮT MŨI PHUN VÀ CHIỀU DÀI DÒNG PHUN XA ÁP DỤNG CHO ĐẬP TRÀN XẢ LŨ ĐỒNG NAI 2, TỈNH LÂM ĐỒNG Nguyễn Văn Tài Trường Đại học Thủy lợi, email: nguyentai.thuyluc@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG quan đến góc hắt mũi phun có thể viết dưới dạng quan hệ hàm số sau [2]: Các công trình xả lũ bằng hình thức tiêu f(Q,Bmtr,H0,P1,hmp,Vmp,ρ,R,m,ψ,φ,Lfx,hh,α,θ,β,Pm,g)năng dòng phun đã được áp dụng trên hầu hết =0 (*)ở các công trình tháo lũ. Trong đó những trong đó:nghiên cứu chi tiết về góc hắt mũi phun có Q: Lưu lượng xả qua tràn; [L3/T]ảnh hưởng thế nào đến chiều dài phun xa thì Bmtr:Chiều rộng tràn trước mũi phóng; [L]các nghiên cứu còn rất hạn chế. Các công H0: Cột nước tràn; [L]trình xả lũ dạng này khi thiết kế đều mang P1: Chiều cao ngưỡng tràn; [L]tính chất kế và chưa đánh giá được đầy đủ hmp: Độ sâu dòng chảy tại mũi phóng; [L]quan hệ giữa các đại lượng này. Vmp: Vận tốc tại mũi phóng; [L/T] Bài báo này sẽ đưa ra cách thiết lập công ρ: Khối lượng riêng của nước; [M/L3]thức quan hệ của góc hắt mũi phun đến chiều R: Bán kính cong mặt tràn; [L] (R=20m)dài dòng phun từ kết quả thí nghiệm mô hình m: Hệ số lưu lượng; [N]của công trình xả lũ thủy điện Đồng nai 2. ψ: Góc nghiêng mái hạ lưu tràn; [N] Tràn xả lũ thủy điện Đồng nai 2 được thiết φ: Hệ số lưu tốc; [N]kế là đập tràn thực dụng mặt cắt hình cong Lfx: Chiều dài dòng phun xa; [L]không chân không, đường cong trước đỉnh hh: Độ sâu hạ lưu; [L]tràn được thiết kế có dạng theo phương trình α: Góc nghiêng mũi phun; [N] x2 ( y  2,76) 2 2  2  1 và phần mái cong sau θ: Góc tới của dòng phun; [N]4,70 2,76 β: Góc ở tâm mũi cong; [N]đỉnh tràn y = 0,045 x1,85, hệ số mái hạ lưu Pm: Chiều cao ngưỡng tràn; [L]1:0,73; bán kính cong chân đập R = 20m. g: Gia tốc trọng trường; [L/T2].Toàn bộ đập gồm 5 khoang, chiều rộng mỗikhoang 15m, cao trình ngưỡng tràn +665,1m. Như vậy có 18 đại lượng, có một số đạiHình thức tiêu năng: Mũi phun, hố xói. Cao lượng không thứ nguyên như: m, ψ, φ, β.trình mũi phun +635,0m và đáy hố xói Chọn 3 đại lượng cơ bản: ρ, Vmp, R. Cần xác+580,0m. Mô hình vật lý được xây dựng và định các tổ hợp không thứ nguyên gồm 15thí nghiệm tại bãi thí nghiệm ngoài trời của phương trình:Trường Đại học Thuỷ lợi, với tỷ lệ mô hình π1 = ρx1. Vmpy1. Rz1. Q (i)Lr = 60 [1] theo tiêu chuẩn Froude. π2 = ρx2. Vmpy2. Rz2. Bmtr (ii) π3 = ρx3. Vmpy3. Rz3. H0 (iii)2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................... 2.1. Lý thuyết thiết lập mô hình π15 = ρx15. Vmpy15. Rz15. g (xv) Từ lý thuyết hàm Pi, lập phương trình Tìm các biến không thứ nguyên hàm πinghiên cứu thực nghiệm từ các đại lượng liên bằng thứ nguyên các đại lượng của các 560 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1phương trình (i) đến (xv). Cân bằng thứ Q nhất định có thể lập được một quan hệnguyên trong các phương trình πi trên và thay Lfx= f(α). Góc α-góc hắt khác nhau và lưuvào (*), các biến còn lại đều có mối tương lượng Q được thực hiện trên mô hình vật lý.quan đến nhau [2]. ...

Tài liệu được xem nhiều: