![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ phục vụ nông thôn miền núi
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 145.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ của dự án: “Xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ phục vụ nông thôn miền núi do Bộ Khoa học và Công nghệ giao cho, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng thực hiện, có tổ chức các cuộc hội thảo với 8 vùng sinh thía ở 4 cụm vùng.
Nhiều đồng chí lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ đại diện một số Viện, Trường ở khu vực, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông, Khuyến lâm đã tham gia hội thảo “Xây dựng sổ tay chuyển giao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ phục vụ nông thôn miền núi LỜI NÓI ĐẦU Trong khuôn khổ của dự án: “Xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ phục vụ nông thôn miền núi do Bộ Khoa học và Công nghệ giao cho, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng thực hiện, có tổ chức các cuộc hội thảo với 8 vùng sinh thái ở 4 cụm vùng. Nhiều đồng chí lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ đại diện một số Viện, Trường ở khu vực, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông, Khuyến lâm đã tham gia hội thảo “Xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ” trong khoảng thời gian từ tháng 11/2006 đến tháng 3 năm 2007. Tại hội thảo các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu được biên tập trong cuốn “tập hợp ý kiến phát biểu tại Hội thảo xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ” Thay mặt Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng, chúng tôi xin cảm ơn ý kiến đóng góp của đại biểu. Những ý kiến của các đồng chí và các bạn sẽ được chúng tôi nghiêm túc tiếp thu để chỉnh sửa và hoàn thiện trong quá trình xây dựng cuốn sổ tay. Chúng tôi thành thật xin lôi các đồng chí và các bạn nếu có thiếu sót khi biên tậo những ý kiến của đại biểu. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 1 VẤN ĐỀ LÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Tòng Tú Uyên PGĐ Sở KH&CN Điện Biên Điện Biên là 1 tỉnh miền núi Tây Bắc. Điện Biên có lợi thế về lịch sử văn hóa bởi vì nói đến Điện Biên không chỉ trong nước mà cả thế giới đều biết đến Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Về kinh tế Điện Biên có cánh đồng lòng chảo Mường Thanh với gạo IR64 nổi tiếng mà bây giờ đã thành thương hiệu “gạo Điện Biên”, ở Điện Biên còn có cửa khẩu quốc tế Tây Trang nối thông sang Bắc Lào và xa hơn là vùng Tây Nam của Trung Quốc. Tuy vậy, Điện Biên cũng còn nhiều khó khăn. Theo Quyết định 186/CP của Chính Phủ, Điện Biên là 1 trong 6 tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, có huyện tỷ lệ đói nghèo chiếm 65% như Điện Biên Đông, Mường Nhé,... Để thoát ra khỏi khó khăn và đói nghèo phải có nhiều biện pháp giúp cho đồng bào các dân tộc biết ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện thâm canh cây trồng, vật nuôi. Vì thế việc biên tập và cho phổ biến kỹ thuật đối với một số cây trồng vật nuôi rất cần thiết đáp ứng yêu cầu của sản xuất và của bà con dân tộc ở tỉnh chúng tôi. Những vấn đề kỹ thuật được nêu trong dự thảo cuốn sổ tay chuyển giao công nghệ là phù hợp đối với cán bộ cơ sở ở địa phương, tất nhiên đối với người dân lại là người dân vùng dân tộc, trình độ học vấn có hạn thì các vấn đề kỹ thuật hướng dẫn cho họ cần ngắn, dễ hiểu, nên in chữ to và có tranh vẽ minh họa. Chúng tôi hiểu điều này không thuộc phạm vi của cuốn sở tay chuyển giao công nghệ. Vấn đề quan trọng là phương pháp luận về chuyển giao công nghệ. Bấy lâu nay, cán bộ chúng tôi vẫn thường xuyên xuống cở sở, tuyên truyền phổ biến kỹ thuật, và tham gia xây dựng mô hình để triển khai chương trình nông thôn, miền núi... Nhưng việc triển khai đó là làm theo kinh nghiệm của bản thân chưa có bài bản, không có lý luận về phương pháp nên đôi khi lúng túng và đạt hiệu quả chưa cao. Cho nên chúng tôi đánh giá cao và nhất trí với nội dung của phương pháp luận chuyển giao công nghệ được trình bày trong phần dự thảo của tác giả. Hy vọng rằng trong công tác nghiệp vụ của mình, cán bộ của cơ sở chúng tôi sẽ có thể khai thác những điều bồ ích trong cuốn sổ tay để lựa chọn những phương pháp chuyển giao công nghệ phù hợp với điều kiện của tỉnh Điện Biên. Cũng cần nói thêm rằng, ở tỉnh Điện Biên của chúng tôi rất bí khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa tuy chưa có nhiều nhưng sản phẩm đã có bán không có nơi mua. Ví dụ 2 đến mùa nhãn, ở chợ Điện Biên giá chỉ xoay quanh 1000 đến 1500đ/1kg trong lúc đó tại thời điểm ở dưới xuôi giá 7000 - 8000đ/1kg. Như thế chúng tôi rất cần có kỹ thuật hướng dẫn chế biến, bảo quản nông sản làm thế nào hàng hóa, đặc biệt là hoa quả giữ được lâu, vận chuyển được xa để nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho người nông dân. CẦN TRANG BỊ THÊM KIẾN THỨC VỀ THỊ TRƯỜNG Nguyễn Ngọc Hồng Nguyên GĐ Sở KH&CN Hoà Bình Hoà Bình là 1 trong 4 tỉnh miền núi vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, Hoà Bình như cửa ngõ của Tây Bắc. Phía Đông, Nam của tỉnh tiếp giáp với vùng trung du và Đồng bằng sông Hồng nên trong sản xuất nông nghiệp có nhiều cây trồng, vật nuôi mang tính chuyển tiếp giữa hai vùng sinh thái đồng bằng và miền núi. Vì vậy, nên chăng khi đề cập đến việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cần đề cập tới điều kiện tự nhiên của vùng. Vấn đề này khá quan trọng vì nó chi phối chế độ canh tác cũng như mùa vụ khi áp dụng. Việc tổng kết chương trình xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi giai đoạn 1998-2002 được gọi là phần I nên toàn diện hơn, nêu rõ cái được, cái mất. Trong đó, đặc biệt phải đánh giá nghiêm túc cái mất để làm bài học khi thực hiện xây dựng mô hình chuyển giao tiến bộ của phần II. Tất nhiên 3 vần đề này giao cho Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng thực hiện thì quá nặng cần phải có sự phối hợp giữa Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ nông nghiệp và PTNT. Đối với tài liệu trong Hội thảo xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ đối với các tỉnh vùng Đông Bắc và Tây Bắc, chúng tôi nhất trí kết cấu như tài liệu dự thảo là hợp lý nhưng vấn đề cần xác định cho rõ đây là tài liệu hướng dẫn hay sổ tay? Nếu là sổ tay thì nên cô đọng để dễ nhớ hơn. Tuy nhiên là s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ phục vụ nông thôn miền núi LỜI NÓI ĐẦU Trong khuôn khổ của dự án: “Xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ phục vụ nông thôn miền núi do Bộ Khoa học và Công nghệ giao cho, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng thực hiện, có tổ chức các cuộc hội thảo với 8 vùng sinh thái ở 4 cụm vùng. Nhiều đồng chí lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ đại diện một số Viện, Trường ở khu vực, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông, Khuyến lâm đã tham gia hội thảo “Xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ” trong khoảng thời gian từ tháng 11/2006 đến tháng 3 năm 2007. Tại hội thảo các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu được biên tập trong cuốn “tập hợp ý kiến phát biểu tại Hội thảo xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ” Thay mặt Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng, chúng tôi xin cảm ơn ý kiến đóng góp của đại biểu. Những ý kiến của các đồng chí và các bạn sẽ được chúng tôi nghiêm túc tiếp thu để chỉnh sửa và hoàn thiện trong quá trình xây dựng cuốn sổ tay. Chúng tôi thành thật xin lôi các đồng chí và các bạn nếu có thiếu sót khi biên tậo những ý kiến của đại biểu. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 1 VẤN ĐỀ LÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Tòng Tú Uyên PGĐ Sở KH&CN Điện Biên Điện Biên là 1 tỉnh miền núi Tây Bắc. Điện Biên có lợi thế về lịch sử văn hóa bởi vì nói đến Điện Biên không chỉ trong nước mà cả thế giới đều biết đến Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Về kinh tế Điện Biên có cánh đồng lòng chảo Mường Thanh với gạo IR64 nổi tiếng mà bây giờ đã thành thương hiệu “gạo Điện Biên”, ở Điện Biên còn có cửa khẩu quốc tế Tây Trang nối thông sang Bắc Lào và xa hơn là vùng Tây Nam của Trung Quốc. Tuy vậy, Điện Biên cũng còn nhiều khó khăn. Theo Quyết định 186/CP của Chính Phủ, Điện Biên là 1 trong 6 tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, có huyện tỷ lệ đói nghèo chiếm 65% như Điện Biên Đông, Mường Nhé,... Để thoát ra khỏi khó khăn và đói nghèo phải có nhiều biện pháp giúp cho đồng bào các dân tộc biết ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện thâm canh cây trồng, vật nuôi. Vì thế việc biên tập và cho phổ biến kỹ thuật đối với một số cây trồng vật nuôi rất cần thiết đáp ứng yêu cầu của sản xuất và của bà con dân tộc ở tỉnh chúng tôi. Những vấn đề kỹ thuật được nêu trong dự thảo cuốn sổ tay chuyển giao công nghệ là phù hợp đối với cán bộ cơ sở ở địa phương, tất nhiên đối với người dân lại là người dân vùng dân tộc, trình độ học vấn có hạn thì các vấn đề kỹ thuật hướng dẫn cho họ cần ngắn, dễ hiểu, nên in chữ to và có tranh vẽ minh họa. Chúng tôi hiểu điều này không thuộc phạm vi của cuốn sở tay chuyển giao công nghệ. Vấn đề quan trọng là phương pháp luận về chuyển giao công nghệ. Bấy lâu nay, cán bộ chúng tôi vẫn thường xuyên xuống cở sở, tuyên truyền phổ biến kỹ thuật, và tham gia xây dựng mô hình để triển khai chương trình nông thôn, miền núi... Nhưng việc triển khai đó là làm theo kinh nghiệm của bản thân chưa có bài bản, không có lý luận về phương pháp nên đôi khi lúng túng và đạt hiệu quả chưa cao. Cho nên chúng tôi đánh giá cao và nhất trí với nội dung của phương pháp luận chuyển giao công nghệ được trình bày trong phần dự thảo của tác giả. Hy vọng rằng trong công tác nghiệp vụ của mình, cán bộ của cơ sở chúng tôi sẽ có thể khai thác những điều bồ ích trong cuốn sổ tay để lựa chọn những phương pháp chuyển giao công nghệ phù hợp với điều kiện của tỉnh Điện Biên. Cũng cần nói thêm rằng, ở tỉnh Điện Biên của chúng tôi rất bí khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa tuy chưa có nhiều nhưng sản phẩm đã có bán không có nơi mua. Ví dụ 2 đến mùa nhãn, ở chợ Điện Biên giá chỉ xoay quanh 1000 đến 1500đ/1kg trong lúc đó tại thời điểm ở dưới xuôi giá 7000 - 8000đ/1kg. Như thế chúng tôi rất cần có kỹ thuật hướng dẫn chế biến, bảo quản nông sản làm thế nào hàng hóa, đặc biệt là hoa quả giữ được lâu, vận chuyển được xa để nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho người nông dân. CẦN TRANG BỊ THÊM KIẾN THỨC VỀ THỊ TRƯỜNG Nguyễn Ngọc Hồng Nguyên GĐ Sở KH&CN Hoà Bình Hoà Bình là 1 trong 4 tỉnh miền núi vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, Hoà Bình như cửa ngõ của Tây Bắc. Phía Đông, Nam của tỉnh tiếp giáp với vùng trung du và Đồng bằng sông Hồng nên trong sản xuất nông nghiệp có nhiều cây trồng, vật nuôi mang tính chuyển tiếp giữa hai vùng sinh thái đồng bằng và miền núi. Vì vậy, nên chăng khi đề cập đến việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cần đề cập tới điều kiện tự nhiên của vùng. Vấn đề này khá quan trọng vì nó chi phối chế độ canh tác cũng như mùa vụ khi áp dụng. Việc tổng kết chương trình xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi giai đoạn 1998-2002 được gọi là phần I nên toàn diện hơn, nêu rõ cái được, cái mất. Trong đó, đặc biệt phải đánh giá nghiêm túc cái mất để làm bài học khi thực hiện xây dựng mô hình chuyển giao tiến bộ của phần II. Tất nhiên 3 vần đề này giao cho Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng thực hiện thì quá nặng cần phải có sự phối hợp giữa Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ nông nghiệp và PTNT. Đối với tài liệu trong Hội thảo xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ đối với các tỉnh vùng Đông Bắc và Tây Bắc, chúng tôi nhất trí kết cấu như tài liệu dự thảo là hợp lý nhưng vấn đề cần xác định cho rõ đây là tài liệu hướng dẫn hay sổ tay? Nếu là sổ tay thì nên cô đọng để dễ nhớ hơn. Tuy nhiên là s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng sổ tay chuyển giao công nghệ phục vụ nông thôn miền núi kinh tế quản lý quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 301 0 0 -
2 trang 286 0 0
-
197 trang 278 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
17 trang 265 0 0
-
2 trang 190 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 188 0 0