Xây dựng thương hiệu: Cái áo không làm nên thương hiệu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“ Nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp chỉ là cái áo của thầy tu, tính cách, sự uyên thâm đắc đạo của vị sư đó mới chính là thương hiệu. Hay nói cách khác, sản phẩm chỉ là phần xác của người bình thường, thương hiệu chính là phần hồn của người đó sẽ trường tồn mãi với thời gian. Nếu bạn biết chăm chút và xây dựng tính cách cho sản phẩm của mình”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thương hiệu: Cái áo không làm nên thương hiệuXây dựng thương hiệu:Cái áo không làm nên thương hiệu“Nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp chỉ là cái áo của thầy tu, tính cách, sựuyên thâm đắc đạo của vị sư đó mới chính là thương hiệu. Hay nói cáchkhác, sản phẩm chỉ là phần xác của người bình thường, thương hiệu chính làphần hồn của người đó sẽ trường tồn mãi với thời gian. Nếu bạn biết chămchút và xây dựng tính cách cho sản phẩm của mình”.“Tại sao doanh nghiệp cần có thương hiệu? Các bạn hãy hiểu một cách đơngiản, Khi mỗi con người tồn tại trên đời này, đều muốn mình… tồn tại. Khiđã tồn tại rồi, dĩ nhiên người đó đều muốn mọi người biết đến mình”. Theoông Vũ Quốc Chinh, để mọi người biết đến mình, mình phải tạo uy tín chobản thân. Không những thế, bản thân mỗi người đều mong muốn mình chiếnthắng thành công trong công việc. Nghĩ cho rộng ra, thương hiệu cũng nhưvậy, bởi thương hiệu là nguồn động lực thành công của doanh nghiệp.Những yếu tố cấu thành sự thành công của một doanh nghiệp, từ thươnghiệu bao gồm: sản xuất, nhân sự, kinh doanh, tài chính. Ở yếu tố sản xuất,khi có một thương hiệu mạnh, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn chocác yếu tố đầu vào, đơn giản hóa quá trình sản xuất, bảo hành, sữa chữa…Doanh nghiệp sẽ dễ dàng thu hút nhân tài, giữ gìn nhân công, tạo động lựccho toàn doanh nghiệp phát triển. Khi xây dựng thương hiệu thành công,doanh nghiệp cũng khẳng định được đẳng cấp của sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp. Từ đó, tính cạnh tranh của mỗi sản phẩm sẽ tăng lên và nhữngnhà sản xuất sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn trong khi hợp tác với nhà phân phốiđể quảng bá sản phẩm đến những khách hàng tiềm năng.Thương hiệu có góp phần làm tăng giá trị sản phẩm hay không? Thươnghiệu làm tăng giá trị cảm nhận của sản phẩm. Theo ông Chinh, tất cả những“kiểm nghiệm mù” cho từng nhóm sản phẩm giống nhau đã cho thấy ngườitiêu dùng “ăn” bằng mắt, nhiều hơn so với việc sử dụng và đánh giá sảnphẩ m đó với vị giác. “Tiêu dùng bằng mắt”, khách hàng sẽ tư duy và suydiễn sản phẩm đó theo nhiều cách khác nhau và việc suy diễn này đã làmthay đổi cảm nhận của sản phẩm đó. Một thương hiệu mạnh, nổi tiếng sẽđược người tiêu dùng dễ dàng chấp nhận hơn một sản phẩm có chất lượngtương đương, nhưng thương hiệu đó không được ai biết đến. Và vị giác chỉlà một phần tham gia vào quá trình hình thành thương hiệu trong những sảnphẩm tiêu dùng.Có ý kiiến cho rằng, “vậy thương hiệu chỉ là cách để đánh lừa giác quan”.Ông Vũ Quốc Chinh, hoàn toàn phủ nhận nhận định này, bởi theo ông“thương hiệu là nơi hội tụ tất cả giác quan”. Đơn cử, một thương hiệu mạnh,dĩ nhiên những sản phẩm đó phải có chất lượng tốt, bao bì, mẫu mã đẹp,phong cách phục vụ tận tình, chu đáo. Chính sự hội tụ đó đã làm nên mộtthương hiệu mạnh và hiện hữu, người tiêu dùng có thể thấy, ngửi, sờ, nắn…để cảm nhận được sản phẩm và nhớ sản phẩm đó lâu hơn.Để xây dựng thương hiệu thành công, doanh nghiệp phải tạo ra sự khác biệt,sự khác biệt đó phải chăm chút từ khâu sản xuất, bán hàng cho đến hậu mãivà quan trọng nhất là câu solgan dễ nhớ và ấn tượng. “Các bạn có nhớ câusolgan: Chữ tín trong tim”, ông Chinh đặt vấn đề. Đây chính là câu solgancủa thép Việt- Uc, sự khác biệt của câu này là quảng cáo cho một sản phẩmcứng là thép, nhưng lại được thể hiện bằng một câu aolgan mềm mại. Vàthương hiệu chính là một phần quan trọng của sản phẩm, khi doanh nghiệpphát triển lên nhiều nhóm sản phẩm khác nhau, một thương hiệu uy tín chắcchắn sẽ tạo những sản phẩm mới dễ dàng được người tiêu dùng chấp nhận.Carterpillar được biết đến như một thương hiệu nổi tiếng trên thế giới về xeủi đất, dùng trong các công trình xây dựng. Ngoài sản phẩm là máy ủi, xe ủi,đây còn là một thương hiệu khá nổi tiếng về các sản phẩm thời trang dànhcho nam giới. Giày thời trang mang thương hiệu Carterpillar nổi tiếng trênthế giới không kém “người thân sinh” ra nó là máy ủi đất Carterpillar. Lâunay, người tiêu dùng chỉ biết Sony chỉ sản xuất tivi, nhưng tại xứ sở PhùTang, những cô gái Nhật luôn tự hào mình có được những bộ mỹ phẩm hànghiệu, mang thương hiệu Sony. Đó chính là giá trị của thuơng hiệu, khi nghĩđến Honda người ta nghĩ ngay đến tính lâu bền của sản phẩm, Suzuki đánhvào phân khúc thời trang, trẻ trung… đó là những gì mà những nhà làmthương hiệu đã “định vị” được thượng đế của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thương hiệu: Cái áo không làm nên thương hiệuXây dựng thương hiệu:Cái áo không làm nên thương hiệu“Nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp chỉ là cái áo của thầy tu, tính cách, sựuyên thâm đắc đạo của vị sư đó mới chính là thương hiệu. Hay nói cáchkhác, sản phẩm chỉ là phần xác của người bình thường, thương hiệu chính làphần hồn của người đó sẽ trường tồn mãi với thời gian. Nếu bạn biết chămchút và xây dựng tính cách cho sản phẩm của mình”.“Tại sao doanh nghiệp cần có thương hiệu? Các bạn hãy hiểu một cách đơngiản, Khi mỗi con người tồn tại trên đời này, đều muốn mình… tồn tại. Khiđã tồn tại rồi, dĩ nhiên người đó đều muốn mọi người biết đến mình”. Theoông Vũ Quốc Chinh, để mọi người biết đến mình, mình phải tạo uy tín chobản thân. Không những thế, bản thân mỗi người đều mong muốn mình chiếnthắng thành công trong công việc. Nghĩ cho rộng ra, thương hiệu cũng nhưvậy, bởi thương hiệu là nguồn động lực thành công của doanh nghiệp.Những yếu tố cấu thành sự thành công của một doanh nghiệp, từ thươnghiệu bao gồm: sản xuất, nhân sự, kinh doanh, tài chính. Ở yếu tố sản xuất,khi có một thương hiệu mạnh, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn chocác yếu tố đầu vào, đơn giản hóa quá trình sản xuất, bảo hành, sữa chữa…Doanh nghiệp sẽ dễ dàng thu hút nhân tài, giữ gìn nhân công, tạo động lựccho toàn doanh nghiệp phát triển. Khi xây dựng thương hiệu thành công,doanh nghiệp cũng khẳng định được đẳng cấp của sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp. Từ đó, tính cạnh tranh của mỗi sản phẩm sẽ tăng lên và nhữngnhà sản xuất sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn trong khi hợp tác với nhà phân phốiđể quảng bá sản phẩm đến những khách hàng tiềm năng.Thương hiệu có góp phần làm tăng giá trị sản phẩm hay không? Thươnghiệu làm tăng giá trị cảm nhận của sản phẩm. Theo ông Chinh, tất cả những“kiểm nghiệm mù” cho từng nhóm sản phẩm giống nhau đã cho thấy ngườitiêu dùng “ăn” bằng mắt, nhiều hơn so với việc sử dụng và đánh giá sảnphẩ m đó với vị giác. “Tiêu dùng bằng mắt”, khách hàng sẽ tư duy và suydiễn sản phẩm đó theo nhiều cách khác nhau và việc suy diễn này đã làmthay đổi cảm nhận của sản phẩm đó. Một thương hiệu mạnh, nổi tiếng sẽđược người tiêu dùng dễ dàng chấp nhận hơn một sản phẩm có chất lượngtương đương, nhưng thương hiệu đó không được ai biết đến. Và vị giác chỉlà một phần tham gia vào quá trình hình thành thương hiệu trong những sảnphẩm tiêu dùng.Có ý kiiến cho rằng, “vậy thương hiệu chỉ là cách để đánh lừa giác quan”.Ông Vũ Quốc Chinh, hoàn toàn phủ nhận nhận định này, bởi theo ông“thương hiệu là nơi hội tụ tất cả giác quan”. Đơn cử, một thương hiệu mạnh,dĩ nhiên những sản phẩm đó phải có chất lượng tốt, bao bì, mẫu mã đẹp,phong cách phục vụ tận tình, chu đáo. Chính sự hội tụ đó đã làm nên mộtthương hiệu mạnh và hiện hữu, người tiêu dùng có thể thấy, ngửi, sờ, nắn…để cảm nhận được sản phẩm và nhớ sản phẩm đó lâu hơn.Để xây dựng thương hiệu thành công, doanh nghiệp phải tạo ra sự khác biệt,sự khác biệt đó phải chăm chút từ khâu sản xuất, bán hàng cho đến hậu mãivà quan trọng nhất là câu solgan dễ nhớ và ấn tượng. “Các bạn có nhớ câusolgan: Chữ tín trong tim”, ông Chinh đặt vấn đề. Đây chính là câu solgancủa thép Việt- Uc, sự khác biệt của câu này là quảng cáo cho một sản phẩmcứng là thép, nhưng lại được thể hiện bằng một câu aolgan mềm mại. Vàthương hiệu chính là một phần quan trọng của sản phẩm, khi doanh nghiệpphát triển lên nhiều nhóm sản phẩm khác nhau, một thương hiệu uy tín chắcchắn sẽ tạo những sản phẩm mới dễ dàng được người tiêu dùng chấp nhận.Carterpillar được biết đến như một thương hiệu nổi tiếng trên thế giới về xeủi đất, dùng trong các công trình xây dựng. Ngoài sản phẩm là máy ủi, xe ủi,đây còn là một thương hiệu khá nổi tiếng về các sản phẩm thời trang dànhcho nam giới. Giày thời trang mang thương hiệu Carterpillar nổi tiếng trênthế giới không kém “người thân sinh” ra nó là máy ủi đất Carterpillar. Lâunay, người tiêu dùng chỉ biết Sony chỉ sản xuất tivi, nhưng tại xứ sở PhùTang, những cô gái Nhật luôn tự hào mình có được những bộ mỹ phẩm hànghiệu, mang thương hiệu Sony. Đó chính là giá trị của thuơng hiệu, khi nghĩđến Honda người ta nghĩ ngay đến tính lâu bền của sản phẩm, Suzuki đánhvào phân khúc thời trang, trẻ trung… đó là những gì mà những nhà làmthương hiệu đã “định vị” được thượng đế của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng thương hiệu bí kíp cho thương hiệu mẹo hay cho thương hiệu kinh nghiệm kinh doanh bí kíp kinh doanh khả năng kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 273 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 269 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 188 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 188 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0