Danh mục

Xây dựng thương hiệu - chặng đường dài cho các doanh nghiệp

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.75 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thương hiệu không còn đơn thuần là dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, mà cao hơn nhiều, là tài sản rất có giá, là uy tín của doanh nghiệp và thể hiện niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thương hiệu - chặng đường dài cho các doanh nghiệp Xây dựng thương hiệu - chặngđường dài cho các doanh nghiệpViệt NamThương hiệu không còn đơn thuần là dấu hiệu để nhận biết vàphân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với doanh nghiệpkhác, mà cao hơn nhiều, là tài sản rất có giá, là uy tín của doanhnghiệp và thể hiện niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩmcủa doanh nghiệp. Xây dựng một thương hiệu hoàn toàn khôngchỉ là đặt một cái tên, đăng ký cái tên đó mà là tổng hợp các hoạtđộng để tạo ra cho được một hình ảnh rõ ràng và khác biệt choriêng mình.Thương hiệu hiện đang được các doanh nghiệp quan tâm, chú ývà bàn đến nhiều, ngay cả với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Người ta nói đến thương hiệu như là một yếu tố sống còn đối vớidoanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vàkhu vực ngày càng sâu rộng. Thương hiệu được coi là một tàisản vô hình, rất có giá của doanh nghiệp.Thương hiệu là dấu hiệu để người tiêu dùng lựa chọn hàng hoávà dịch vụ của doanh nghiệp trong muôn vàn các hàng hoá cùngloại khác. Thương hiệu góp phần duy trì và mở rộng thị trườngcho doanh nghiệp, nâng cao văn minh thương mại và chống cạnhtranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Trong xu hướngquốc tế hoá và toàn cầu hoá đời sống kinh tế, với những điềukiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc các doanh nghiệp ViệtNam phải xây dựng cho mình và hàng hoá của mình nhữngthương hiệu là điều hết sức cần thiết.1. Vậy thương hiệu là gì?Định nghĩa:+ Thương hiệu là một cam kết tuyệt đối về chất lượng, dịch vụ vàgiá trị trong một thời gian dài và đã được chứng nhận qua hiệuquả sử dụng và bởi sự thoả mãn của người tiêu dùng.A Brand is a trusted promise of Quality, Service and Value,established over time and proven by the test of operated use andsatisfaction. (Brand Positioning – Jack Trout).+ Thương hiệu là hình ảnh có tính chất văn hoá, lý tính, cảm tính,trực quan và độc quyền mà bạn liên tưởng tới khi nhắc đến mộtsản phẩm hay một công ty.A Brand is the proprietary visual, emotional, rational and culturalimage that you associate with a company or a product (Buildingstrong Brands – David A. Aaker).2. Tại sao doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu?Trước hết, thông qua thương hiệu người tiêu dùng tin tưởng hơn,yên tâm hơn và có mong muốn được lựa chọn và tiêu dùng sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp.Xây dựng thương hiệu chính là tạo dựng uy tín của doanh nghiệpđối với người tiêu dùng.Một thương hiệu thành công, được người tiêu dùng biết đến vàmến mộ sẽ mang lại những lợi ích to lớn cho doanh nghiệp. Giátrị của một thương hiệu là triển vọng lợi nhuận mà thương hiệuđó mang lại cho doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai.Bên cạnh đó, khi đã có được thương hiệu nổi tiếng, các nhà đầutư cũng không e ngại khi đầu tư vào doanh nghiệp; bạn hàng củadoanh nghiệp cũng sẽ sẵn sàng hợp tác kinh doanh, cung cấpnguyên liệu và hàng hoá cho doanh nghiệp. Thương hiệu luôn làtài sản vô hình và có giá của doanh nghiệp. Chính những điều đóđã thôi thúc các doanh nghiệp Việt Nam, ngay cả đó là các doanhnghiệp vừa và nhỏ trong xây dựng và phát triển thương hiệu.3. Doanh nghiệp cần làm gì để xây dựng & quản trị thươnghiệu?Xây dựng thương hiệu là cả một quá trình lâu dài và bền bỉ, đòihỏi phải có một chiến lược cụ thể, hợp lý tuỳ theo hoàn cảnh vàsự sáng tạo, sự táo bạo của từng doanh nghiệp. Để xây dựngmột thương hiệu, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các nộidung sau đây:a. Định hình chiến lược chung xây dựng thương hiệuQuá trình xây dựng thương hiệu sẽ chịu ảnh hưởng của rất nhiềuyếu tố khác nhau, cả chủ quan và khách quan. Vì thế rất cần phảicó một chiến lược cụ thể để có thể ứng phó kịp thời với nhữngbiến cố có thể xảy ra. Điều quan trọng trong xây dựng chiến lượcthương hiệu là phải xuất phát từ mục tiêu trước mắt và lâu dàicủa doanh nghiệp. Vì thế chiến lược thương hiệu luôn gắn liềnvới chiến lược sản phẩm, gắn liền với chiến lược đầu tư và cáckế hoạch tài chính của doanh nghiệp.Trong thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn chiến lược đi từthương hiệu cá biệt của hàng hoá đến thương hiệu của doanhnghiệp hoặc ngược lại đi từ thương hiệu chung của doanh nghiệpđến thương hiệu cá biệt cho từng hàng hoá.Với chiến lược đi từ thương hiệu cá biệt đến thương hiệu chunghoặc vừa phát triển thương hiệu cá biệt vừa phát triển thươnghiệu chung là cách mà các doanh nghiệp lớn thường lựa chọn(chiến lược đa thương hiệu). Ưu điểm của cách này là khả năngtiếp cận thị trường nhanh, hạn chế được nguy cơ rủi ro từ mộtthương hiệu cá biệt không thành công và phát triển nhanh cácthương hiệu khác nhờ một thương hiệu thành công. Tuy nhiênchi phí rất lớn.Lựa chọn phát triển thương hiệu chung (thương hiệu gia đình) làcách đi của nhiều doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ, bởi lẽ đi theo hướng này sẽ hạn chế ...

Tài liệu được xem nhiều: