Danh mục

Xây dựng thương hiệu trong kỷ nguyên số_ ứng dụng cho các doanh nghiệp VN

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 170.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế giới trở nên phẳng hơn kể từ khi Internet ra đời và ngày càng trở nên phẳng hơn khi Web 2.0 được triển khai rộng rãi. Nhưng dường như các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đứng ngoài cuộc chơi khi chưa tận dụng được những ứng dụng số trong xây dựng thương hiệu của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thương hiệu trong kỷ nguyên số_ ứng dụng cho các doanh nghiệp VNXây dựng thương hiệu trong kỷ nguyên số - Ứng dụng trongcác doanh nghiệp Việt Nam Thế giới trở nên phẳng hơn kể từ khi Internet ra đời và ngày càng trở nên phẳng hơn khi Web 2.0 được triển khai rộng rãi. Nhưng dường như các doanh nghiệp Việt Namvẫn đứng ngoài cuộc chơi khi chưa tận dụng được nhữngứng dụng số trong xây dựng thương hiệu của mình.Theo số liệu mới nhất của công ty nghiên cứu thị trường Cimigochi phí đầu tư cho quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam trong nămqua chỉ là 15 triệu USD và tỷ lệ sử dụng internet của Việt Namlà 26% so với mức trung bình 19% của Châu Á. Điều đó cho thấymặc dù số lượng người tiêu dùng sử dụng internet cao nhưng chiphí đầu tư cho tiếp thị trực tuyến còn rất khiêm tốn.Theo TNS, công ty chuyên về nghiên cứu đo lường các hoạtđộng truyền thông thì chi phí quảng cáo trực tuyến chỉ chiếmdưới 5% tổng chi phí quảng cáo. Mặc dù các kênh truyền thôngtruyền thống như truyền hình, báo, tạp chí, ngoài trời trở nên rấtđắt đỏ nhưng tới 95% chi phí quảng cáo vẫn được sử dụng tạicác kênh này. Truyền hình đã trở nên không còn hiệu quả nhưtrước đây với sự phát triển của truyền hình cáp với hàng trămkênh đa dạng đã đến độ nhiễu (noise) rất cao, chi phí cho 1 spotquảng cáo 30s cũng tăng phi mã trong những năm qua. Quảng cáobáo có chất lượng in ấn rất tệ và không được cải tiến trongnhiều năm với quảng cáo hàng trăm trang khiến người tiêu dùngsẵn sàng vứt hàng sấp báo quản cáo vào thùng rác mà khôngthèm lướt qua.Tại thành thị, có tới 75% lượng người có kết nối internet tại giađình và trung bình dành 140 phút mỗi tuần để online. Độ tuổi từ15-34 chiếm tới 75% tổng số người dùng internet tại Việt Nam,đây cũng chính là đối tượng người tiêu dùng trẻ, có sức muamạnh và sẵn sàng thử nghiệm những sản phẩm mới. Nhữngcông ty nước ngoài đang kinh doanh tại Việt Nam đã đi trướcnhững công ty Việt Nam trong xây dựng thương hiệu trực tuyến.Các chiến dịch rầm rộ của Unilever cho các nhãn hàng Close Up,Dove, Hazeline… đều kết hợp chặt chẽ giữa online và các hoạtđộng truyền thông truyền thống (traditional media). Trong khi đó,với nguồn ngân sách quảng cáo hạn chế, đáng nhẽ các thươnghiệu Việt cần phải sử dụng một cách thông minh hơn để đầu tưcho các hoạt động truyền thông có chi phí thấp như online màmang lại hiệu quả cao.Trong số 10 email nhận được từ các khách hàng của mình,Lantabrand thống kê thấy rằng có đến 8 người không sử dụngemail mang domain của công ty mà sử dụng các hộp mail miễnphí (Gmail, yahoo hoặc hot-mail), điều này cho thấy thật sự cácdoanh nghiệp chưa đầu tư cho thương hiệu của mình khi sửdụng những email miễn phí thường được coi là doanh nghiệpchưa nghiêm túc trong công việc kinh doanh.Tuy nhiên, không phải thương hiệu nào cũng có hiệu quả xâydựng thương hiệu trực tuyến như nhau mà phần nhiều phụthuộc vào ngành và đặc thù kinh doanh của thương hiệu đó. Cácthương hiệu hàng tiêu dùng nhanh như những hàng hóa thiết yếucó mức độ tham gia của người tiêu dùng online thấp. Không ailên mạng internet để tìm hiểu xem loại bột giặt nào là tốt nhấthay dầu gội đầu được bán ở đâu. Cũng không ai lên mạng để tìmhiểu xem nước tương, nước mắm Chinsu tốt như thế nào. Trongkhi có rất nhiều người tiêu dùng lên mạng tìm hiểu về một loạiđiện thoại mới ra , hoặc khi mua một chiếc máy ảnh kỹ thuậtsố. Hay đặc biệt là những mặt hàng công nghệ xa xỉ phẩm nhưtìm mua một chiếc ô tô, người tiêu dùng có thể nghiên cứu onlinevề các hãng và loại xe hàng tháng trước khi quyết định mua. Vậyviệc xây dựng thương hiệu trực tuyến trong các ngành là hoàntoàn khác nhau và cần có một chiến lược thương hiệu trực tuyếnriêng phù hợp với đặc thù kinh doanh của từng thương hiệu đótrong mỗi ngành. Trong phạm vi bài viết này, Lantabrand đưa ranhững khuyến nghị về chiến lược tiếp thị xây dựng thương hiệutrực tuyến riêng cho một số ngành quan trọng theo sự phân loạingành của công ty Vietnam Report trong Bảng xếp hạng 500doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.Ngành ngân hàng, tài chính, bất động sản, bảo hiểm vàchứng khoánĐây là ngành phải đặc biệt quan tâm đến xây dựng thương hiệutrực tuyến vì toàn bộ các dịch vụ của ngành là vô hình và mứcđộ tham dự của người tiêu dùng qua kênh online là vô cùng lớn.Thử tưởng tượng một thương hiệu ngân hàng sẽ ra sao khikhông thể cung cấp các dịch vụ truy cập tài khoản trực tuyếnhay xem số dư tài khoản qua SMS? Một công ty chứng khoán sẽra sao khi không có một website để nhà đầu tư có thể mua bánchứng khoán trực tuyến, tìm hiểu, nghiên cứu online về các côngty mà họ dự định đầu tư? Một công ty bảo hiểm nhân thọ sẽ còntồn tại không nếu tìm trên mạng không thấy website của công tyđó? Đây là ngành kinh doanh dịch vụ ...

Tài liệu được xem nhiều: