Danh mục

XÂY DỰNG TỔ HÀNH CHÍNH-QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.36 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ Giáo dục-Đào tạo ban hành Điều lệ trường Tiểu học theo Quyết định số:22/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Tại điều 17: Tổ Hành chính –Quản trị(HCQT)gồm các nhân viên hành chính ,quản trị :Tài vụ,thư viện,y tế ,bảo vệ và nhân viên khác(được tổ chức thành tổ HCQT),giúp Hiệu trưởng thực hiện các công tác phục vụ hoạt động giảng dạy, giáo dục và các hoạt động khác của trường Tiểu học. Tổ có tổ trưởng và một hoặc hai tổ phó do Hiệu trưởng cử. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÂY DỰNG TỔ HÀNH CHÍNH-QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC XÂY DỰNG TỔ HÀNH CHÍNH-QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ Ở TRƯ ỜNG TIỂU HỌC -------------------------------------------------------------- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Bộ Giáo dục-Đào tạo ban hành Điều lệ trư ờng Tiểu học theo Quyết địnhsố:22/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Tại điều 17: Tổ Hành chính –Quản trị(HCQT)gồm các nhân viên hành chính ,quảntrị :Tài vụ,thư viện,y tế ,bảo vệ và nhân viên khác(đư ợc tổ chức thành tổ HCQT),giúpHiệu trưởng thực hiện các công tác phục vụ hoạt động giảng dạy, giáo dục và các ho ạtđộng khác của trường Tiểu học. Tổ có tổ trưởng và một hoặc hai tổ phó do Hiệu trưởngcử. Đồng thời, pháp lệnh Cán bộ công chức được Chủ tịch nước ký lệnh công bố, Ủyban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 26/2/1998. Tại chương II ( Điều 6 ) quy đ ịnhnh ững nghĩa vụ của Cán bộ công chức, trong đó qui định về ý thức tổ chức kỷ luật vàtrách nhiệm trong công tác, thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của cơ quan, tổ chức, giữ gìnvà bảo vệ của công, bảo vệ bí mật nh à nước theo qui định của pháp luật. Thường xuyênhọc tập nâng cao trình độ, chủ động, sáng tạo, phối hợp trong công tác nhằm ho àn thànhtốt nhiệm vụ, công vụ được giao. Từ những qui định trên, trong hoạt động GDĐT đội ngũ giáo viên là nhân tố quantrọng, quyết định đến chất lượng dạy- học. Tuy nhiên, công tác phục vụ hoạt động giảngdạy, giáo dục và các hoạt động khác của trư ờng Tiểu học cũng hết sức cần thiết, khôngthể thiếu được trong tình hình phát triển giáo dục hiện nay, nhất là chúng ta đang vươn tớichất lượng giáo dục to àn diện cho học sinh. Để đảm nhận được công việc này không aikhác là tổ chức hoạt động của từng thành viên trong tổ HCQT. Đối với các chức danh trong tổ HCQT ở các trư ờng Tiểu học, đa số là hợp đồng laođộng như: Văn thư, Kế toán, Cán bộ Thư viện, CTXMC, Bảo vệ phục vụ... Chưa quatrường lớp đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ để đảm nhận khi vào làm việc tại trường,đồng thời không ổn định công tác lâu dài, th ậm chí một chức danh phải đảm nhận nhiềucông việc khác nhau. Từ đó việc huấn luyện nghiệp vụ, tiếp cận công việc, phục vụ cóhiệu quả khi được phân công, hụt hẫng về số lượng theo biên chế, hạng trường, chấtlượng hiệu quả thấp do phải hợp đồng mới liên tục là điều khó tránh khỏi. Riêng đối với đơn vị có 5/8 thành viên tổ HCQT là HĐLĐ, chưa đồng chí nào đượcđào tạo nghiệp vụ về Văn th ư, Kế toán, Thư viện và CTXMC chưa có bằng chuyênnghiệp. Từ năm 1992 đến nay có 3 nhân viên hợp đồng Văn thư, 2 nhân viên ph ụ tráchThư viện (Cán bộ Thư viện trong một thời gian dài không có người đảm nhận ), Bảo vệcũng tương tự như thế... Dẫn đến công việc thường xuyên gián đoạn (do phải chờ HĐLĐmới), việc bồi dưỡng nghiệp vụ khó khăn, kinh nghiệm tích luỹ để vận dụng vào công táccòn rất nhiều yếu kém. Điều kiện CSVC, thiết bị... thiếu trầm trọng ảnh hưởng đến phâncông, bố trí đúng người, đúng việc, đúng sở trường theo yêu cầu chung của ngành. Bởi vậy, việc xây dựng tổ HCQT hoạt động có hiệu quả, nâng cao năng lực của từngthành viên theo chức danh hợp đồng, công tác có kỷ luật, am hiểu công việc, thông thạonghịêp vụ, có tinh thần trách nhiệm, an tâm công tác lâu d ài cho nhà trường là công việckhá bức xúc, đòi hỏi sự quan tâm sâu sắc của Hiệu trưởng trường Tiểu học trong giaiđo ạn phát triển sự nghiệp GDĐT như hiện nay. Từ thực trạng n êu trên, là Hiệu trưởng trường Tiểu học, tôi đã xây dựng kế hoạchcông tác cho tổ HCQT khá cụ thể, chi tiết, đáp ứng yêu cầu công việc, đề ra những giảipháp tình thế trước mắt cũnh như lâu dài. Vừa hư ớng dẫn công việc để thực hiện, chỉ racách làm theo từng thời gian cụ thể cho từng cá nhân riêng, nhằm giải quyết những côngviệc trư ớc mắt, vừa quy hoạch ĐTBD để sử dụng, bố trí công việc lâu dài theo hướngchuyên môn hoá, nâng hiệu quả theo đặc thù từng mãng công việc HCQT. Nh à trườngxem đây là bước đi cơ bản, thực tiễn, phù hợp với yêu cầu phát triển, là nhiệm vụ trọngtâm trong suốt quá trình quản lý, chỉ đạo các mặt hoạt động của đơn vị. Chỉ khi mỗi thànhviên của tổ HCQT làm việc có hiệu quả mới đưa hoạt động phục vụ, các hoạt động khácđi lên đồng nghĩa với việc quản lý của Hiệu trưởng sẽ nhẹ nh àng, chủ động và phát huyhết tiềm năng sẵn có ở trường học. Đội ngũ nhân viên HCQT thật sự tận tuỵ với công việc, tìm tòi suy nghĩ cho côngviệc được phân công, chẳng những giúp cho công tác phục vụ giảng dạy, giáo dục, cácho ạt động khác ở trường Tiểu học đạt hiệu quả cao mà còn có tác dụng, ảnh hưởng tốttrong tập thể CB-GV và cộng đồng. Tạo sự công bằng trong nội bộ nhà trường về nghĩavụ, quyền lợi,... Tạo ra sự đồng thuận cao nhất trong quan hệ phối hợp, giải quyết côngviệc chung dễ dàng, thuận lợi hơn. Phát huy tính chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm,dám chịu trách nhiệm, yêu thích công việc với ph ương châm “ Làm được hơn được làm”. Tóm lại: Việc xây dựng tổ HCQT hoạt động có hiệu quả ở trường Tiểu học, khôngđơn thu ần là để giải quyết các hoạt động hành chính, hoạt động NGLL, phục vụ giảngdạy, nó sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy chất lượng dạy học của giáo viên, nâng ch ấtlượng các phong trào, các k ỳ thi hội thi với thành quả ngày càng rõ nét hơn, có chiều sâu,đậm nét tính quần chúng, cộng tác trách nhiệm: đồng đều, tin cậy, tương trợ giúp đỡ nhau,đây là những biểu hiện cần đư ợc chú ý ở phạm vi trường học. Nh ững vấn đề nh à trường đã thực hiện trong quá trình xây d ựng trên cơ sở chỉ đạo,hướng dẫn của ngành, biên chế được duyệt, chức danh cho phép. Từ dó trư ờng đã mạnhdạn cải tiến quản lý, tìm ra các giải pháp phù hợp với đội ngũ hiện có. Áp dụng nhiềucách làm mới, chặt chẽ, khoa học, tạo sự phấn đấu đối với các thành viên, từ đó đã mạnhdạn đề xuất đối với đơn vị, CBQL, hiến kế cho mọi hoạt động đi đến thành công. I ...

Tài liệu được xem nhiều: