Xây dựng trò chơi trong hoạt động tạo hình của trẻ 5 – 6 tuổi với sự hỗ trợ từ công nghệ thông tin
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.95 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Vai trò của hoạt động tạo hình trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ; Vai trò của hoạt động tạo hình với sự phát triển trí tuệ, nhận thức; Vai trò của hoạt động tạo hình với việc giáo dục tình cảm, đạo đức, kỹ năng
giao tiếp xã hội; Vai trò của hoạt động tạo hình với việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng trò chơi trong hoạt động tạo hình của trẻ 5 – 6 tuổi với sự hỗ trợ từ công nghệ thông tin XÂY DỰNG TRÒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI VỚI SỰ HỖ TRỢ TỪ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐINH THỊ TRÚC SƯƠNG LÊ THỊ HUYỀN TRANG – NGUYỄN CAO PHƯƠNG THANH Khoa Giáo dục Tiểu học 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ mầm non luôn rất nhạy cảm với cái đẹp xung quanh, đây là thời kỳ phát triển những cảm xúc thẩm mỹ – đó là những cảm xúc tích cực được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp trong các nghệ thuật trong đó có nghệ thuật tạo hình. Hoạt động tạo hình có vai trò rất lớn đối với sự nhận thức cho trẻ. Thông qua hoạt động tạo hình trẻ có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng miêu tả để có được hiểu biết, hình dung về đối tượng đó, từ đó trẻ xây dựng các đối tượng. Hoạt động tạo hình là phương tiện để phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng… điều đó giúp tăng thêm vốn hiểu biết của trẻ. Hoạt động tạo hình cũng là con đường để giáo dục tình cảm – xã hội cho trẻ mầm non. Trẻ được tiếp thu cái đẹp qua hoạt động tạo hình, trẻ trực tiếp trải nghiệm các xúc cảm, các trạng thái tình cảm trong giao tiếp, học hỏi về các kỹ năng xã hội và trẻ biết cách đánh giá các hành vi xã hội. Hoạt động tạo hình giúp trẻ có thói quen tự giác làm việc. Hoạt động tạo hình đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động nghệ thuật. Hoạt động này giúp cho trẻ có điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mỹ, giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình dạng, đường nét, tỷ lệ, sự sắp xếp trong không gian… nhận thấy được cái đặc trưng và nét đẹp trong sự vật, hiện tượng mà trẻ miêu tả. Hoạt động tạo hình giúp phát triển thể chất cho trẻ mầm non. Hoạt động tạo hình giúp cho đôi bàn tay của trẻ linh hoạt, phát triển khả năng kết hợp khéo léo của đôi tay và đôi mắt. Hoạt động tạo hình giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ tạo ra sản phẩm tạo hình muốn giới thiệu về hoạt động đó, qua đó làm tăng thêm vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Qua hoạt động tạo hình còn giúp trẻ vững vàng hơn khi bước vào trường phổ thông. Hoạt động này giúp cho trẻ biết những kiến thức sơ đẳng về tự nhiên, xã hội để trẻ nhanh chóng bắt kịp cùng các môn học ở trường tiểu học. Giúp trẻ có thói quen nề nếp học tập. Hoạt động tạo hình cùng với các hoạt động khác giúp cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Vậy nên chúng ta cần tạo môi trường đặc biệt là môi trường kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, muốn tạo ra cái đẹp cho trẻ tham gia một cách tích cực nhất.Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình. Ở trường Mầm non từ nhiều năm nay, hoạt động tạo hình là một môn học chính, bao gồm nhiều hoạt động như: vẽ, nặn, cắt, xé, dán. Đây là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật, trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật. Hoạt động tạo hình giúp cho trẻ mẫu giáo không những được tiếp cận một cách tích cực với thế giới xung quanh mà còn là cơ hội để trẻ thể hiện tình cảm, cảm xúc và suy nghĩa của bản thân. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, tháng 12/2013, tr: 407-422 408 ĐINH THỊ TRÚC SƯƠNG và cs. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức các hoạt động học tập sẽ kích thích hứng thú học tập của trẻ, hình thành cho trẻ những biểu tượng trực quan, sinh động về thế giới tự nhiên và xã hội. Hiện nay, chưa có nhiều trường mầm non ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, đặc biệt là tiết hoạt động hình bởi kĩ năng tin học của giáo viên mầm non còn hạn chế, việc thiết kế trò chơi (có ứng dụng công nghệ thông tin) hỗ trợ hoạt động tạo hình có nhiều kĩ thuật khó, điều kiện cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn. Vì vậy những tiết học tạo hình chưa được nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Độ tuổi mẫu giáo lớn – độ tuổi cuối của trường mầm non sắp bước vào lớp 1. Cần cho trẻ làm quen với công nghệ thông tin, giúp trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin, tạo cho trẻ một tâm thế sẵn sàng khi bước vào lớp 1. 2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO TRẺ Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những xúc cảm, tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng trò chơi trong hoạt động tạo hình của trẻ 5 – 6 tuổi với sự hỗ trợ từ công nghệ thông tin XÂY DỰNG TRÒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI VỚI SỰ HỖ TRỢ TỪ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐINH THỊ TRÚC SƯƠNG LÊ THỊ HUYỀN TRANG – NGUYỄN CAO PHƯƠNG THANH Khoa Giáo dục Tiểu học 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ mầm non luôn rất nhạy cảm với cái đẹp xung quanh, đây là thời kỳ phát triển những cảm xúc thẩm mỹ – đó là những cảm xúc tích cực được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp trong các nghệ thuật trong đó có nghệ thuật tạo hình. Hoạt động tạo hình có vai trò rất lớn đối với sự nhận thức cho trẻ. Thông qua hoạt động tạo hình trẻ có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng miêu tả để có được hiểu biết, hình dung về đối tượng đó, từ đó trẻ xây dựng các đối tượng. Hoạt động tạo hình là phương tiện để phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng… điều đó giúp tăng thêm vốn hiểu biết của trẻ. Hoạt động tạo hình cũng là con đường để giáo dục tình cảm – xã hội cho trẻ mầm non. Trẻ được tiếp thu cái đẹp qua hoạt động tạo hình, trẻ trực tiếp trải nghiệm các xúc cảm, các trạng thái tình cảm trong giao tiếp, học hỏi về các kỹ năng xã hội và trẻ biết cách đánh giá các hành vi xã hội. Hoạt động tạo hình giúp trẻ có thói quen tự giác làm việc. Hoạt động tạo hình đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động nghệ thuật. Hoạt động này giúp cho trẻ có điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mỹ, giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình dạng, đường nét, tỷ lệ, sự sắp xếp trong không gian… nhận thấy được cái đặc trưng và nét đẹp trong sự vật, hiện tượng mà trẻ miêu tả. Hoạt động tạo hình giúp phát triển thể chất cho trẻ mầm non. Hoạt động tạo hình giúp cho đôi bàn tay của trẻ linh hoạt, phát triển khả năng kết hợp khéo léo của đôi tay và đôi mắt. Hoạt động tạo hình giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ tạo ra sản phẩm tạo hình muốn giới thiệu về hoạt động đó, qua đó làm tăng thêm vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Qua hoạt động tạo hình còn giúp trẻ vững vàng hơn khi bước vào trường phổ thông. Hoạt động này giúp cho trẻ biết những kiến thức sơ đẳng về tự nhiên, xã hội để trẻ nhanh chóng bắt kịp cùng các môn học ở trường tiểu học. Giúp trẻ có thói quen nề nếp học tập. Hoạt động tạo hình cùng với các hoạt động khác giúp cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Vậy nên chúng ta cần tạo môi trường đặc biệt là môi trường kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, muốn tạo ra cái đẹp cho trẻ tham gia một cách tích cực nhất.Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình. Ở trường Mầm non từ nhiều năm nay, hoạt động tạo hình là một môn học chính, bao gồm nhiều hoạt động như: vẽ, nặn, cắt, xé, dán. Đây là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật, trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật. Hoạt động tạo hình giúp cho trẻ mẫu giáo không những được tiếp cận một cách tích cực với thế giới xung quanh mà còn là cơ hội để trẻ thể hiện tình cảm, cảm xúc và suy nghĩa của bản thân. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, tháng 12/2013, tr: 407-422 408 ĐINH THỊ TRÚC SƯƠNG và cs. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức các hoạt động học tập sẽ kích thích hứng thú học tập của trẻ, hình thành cho trẻ những biểu tượng trực quan, sinh động về thế giới tự nhiên và xã hội. Hiện nay, chưa có nhiều trường mầm non ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, đặc biệt là tiết hoạt động hình bởi kĩ năng tin học của giáo viên mầm non còn hạn chế, việc thiết kế trò chơi (có ứng dụng công nghệ thông tin) hỗ trợ hoạt động tạo hình có nhiều kĩ thuật khó, điều kiện cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn. Vì vậy những tiết học tạo hình chưa được nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Độ tuổi mẫu giáo lớn – độ tuổi cuối của trường mầm non sắp bước vào lớp 1. Cần cho trẻ làm quen với công nghệ thông tin, giúp trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin, tạo cho trẻ một tâm thế sẵn sàng khi bước vào lớp 1. 2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO TRẺ Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những xúc cảm, tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Hoạt động tạo hình Phát triển trí tuệ trẻ mầm non Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Phát triển thể chất trẻ mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 939 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0